Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
1 ADN nhân sơ (mạch kép, vòng chứa
→ t r o n g m t N 14 t á i b ả n 4 l ầ n 1 . 2 4 phân tử ADN
(1) → sai. Vì tổng phân tử ADN chứa N 15 (ADN chứa mạch cũ) = 1.2 phân tử (mỗi ADN có chứa 1 mạch cũ N 15 mà thôi)
(2) → đúng. Tổng nucleotit loại G và X = 3 . 10 5 . 2 = 6 . 10 5
(3) → sai. Vì số liên kết hidro giữa các cặp A - T = 2A = 4 . 10 5
(4) → sai. Có 999998 liên kết CHT giữa đường và acid giữa các nucleotit trên 1 ADN (CHT giữa các nucleotit trên ADN vòng = N = 10 6 )
(5) → đúng. Tái bản theo NTBS A = T, G = X và ngược lại
(6) → sai. Có tổng số 2 phân tử ADN chứa hoàn toàn N 45 . (Không có phân tử ADN nào chứa cả 2 mạch cũ cả)
Chọn A
Thế hệ thứ 4 sẽ có số ADN con là 24 = 16 ADN con.
Số phân tử ADN còn chứa N15 là 2 phân tử (mỗi phân tử chứa 1 mạch N15 từ mẹ).
→ Tỷ lệ phân tử chứa N15 là: 2 : 16 = 1/8
Đáp án D
Xét các phát biểu của đề bài:
(1) đúng.
(2) sai vì ADN mẹ có chứa 2 mạch là N14, sau khi chuyển sang môi trường mới có chứa N15, nhân đôi 2 lần thì sẽ tạo ra 2^2 = 4 phân tử ADN, cả 4 phân tử này đều chứa N15.
(3) đúng. Trong 4 phân tử ADN được tạo thành thì có 2 phân tử ADN, mỗi phân tử ADN vẫn chứa 1 mạch N14, còn 2 phân tử ADN chứa nguyên liệu mới hoàn toàn từ môi trường sau 2 lần nhân đôi trong môi trường chứa N15.
(4) đúng. 4 phân tử ADN = 8 mạch, trong đó có 2 mạch chứa N14, còn lại 6 mạch chứa N15.
(5) sai vì Nếu cho 4 ADN con trên tiếp tục nhân đôi trong môi trường có chứa N15 đến lần thứ 5 thì số ADN chứa N14 là 2.
(6) sai vì nếu cho 4 ADN con trên nhân đôi đến thế hệ thứ 4 thì số phân tử ADN con tạo thành là: 4.2^2 (vì đã nhân đôi 2 lần tạo 4 phân tử ADN con) = 16.
Trong số 16 phân tử ADN con có 2 phân tử ADN có chứa N14
→ 14 phân tử ADN con không chứa N14.
Vậy nếu cho 4 ADN con trên nhân đôi đến thế hệ thứ 4 thì tỉ lệ các phân tử ADN không chứa N14là:
14/16 = 7/8
→ Có 3 phát biểu đúng là 1, 3, 4.
Chọn đáp án C
Cả 4 phát biểu đều đúng. Giải thích:
I đúng vì khi nhân đôi 3 lần thì số phân tử ADN hoàn toàn mới là
2
3
-
2
k
→
6
k
=
60
→
k
=
10
II đúng vì khi kết thúc quá trình nhân đôi (3 lần + 2 lần) thì tạo số phân tử ADN bằng
10
x
2
5
=
320
phân tử. Trong đó, số mạch phân tử có chứa
N
14
=
10
x
2
4
-
2
=
140
® Số mạch polinuclêôtit chỉ chứa N15 sau khi kết thúc quá trình trên
10
x
2
x
2
5
-
140
=
500
III đúng vì số phân tử ADN chỉ chứa
N
15
=
10
x
2
5
+
2
-
2
4
=
180
IV đúng vì quá trình nhân đôi diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn cho nên số phân tử ADN chứa cả 2 loại N14 và N15 bằng số phân tử ADN có
N
14
=
10
x
2
4
-
2
=
140
Chọn đáp án C.
Có 4 phát biểu đều đúng.
- I đúng: Gọi x là số phân tử ADN ban đầu. Theo đề bài, ta có: x.(23-2)=60 ®x=10.
- II đúng: Tổng số phân tử ADN được tạo thành sau khi kết thúc quá trình trên: 10.23+4=1280 phân tử.
- III đúng: 10 phân tử ADN chứa N15 ban đầu khi nhân đôi 3 lần trong môi trường N14 sẽ tạo ra tổng số 10.23=80 phân tử. Trong đó có 60 phân tử chỉ chứa N14 và 20 phân tử chứa cả N14 và N15.
Kết thúc quá trình trên, sẽ tạo ra được 60.2+20=140 mạch đơn N14 và 20 mạch đơn N15.
Khi chuyển 140 mạch đơn N14 và 20 mạch đơn N15 vào môi trường chứa N15 để cho các phân tử ADN tiếp tục nhân đôi thì sẽ tạo ra được 140 phân tử ADN con chứa cả N14, N15.
- IV đúng: số phân tử ADN chỉ chứa N15 sau khi kết thúc quá trình trên = tổng số phân tử ADN – số phân tử ADN chứa N14=1280-140=1140 phân tử.
Đáp án A
Phân tử ADN nhân đôi 4 lần
→ tạo ra 2^4 =16 phân tử ADN con.
Số phân tử ADN còn giữ N15 của mẹ =2
→ Số phân tử chứa N15 chiếm: 2/16 × 100 = 12,5 %