Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
- Tính số nu từng loại của gen ban đầu (gen chưa đột biến):
+ N = 3000.
+ 2 A + 2 G = 3000 2 A + 3 G = 3900 → A = T = 600 G = X = 900
- Tính số nu từng loại 1 gen đột biến: hóa chất 5 BU gây đột biến thay thế 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X :
A = T = 600 - 1 = 599 G = X = 900 + 1 = 901
- Tính số nu từng loại trong tổng số các gen đột biến được tạo ra sau 5 lần nhân đôi.
+ Số gen đột biến được tạo ra 2 k - 1 2 - 1 = 2 4 2 - 1 = 7 gen.
+ Số nu từng loại trong tổng số các gen đột biến là: A = T = 599 . 7 = 4193 G = X = 901 . 7 = 6307
Đáp án : C
Gen nhân đôi 6 lần nên số lượng gen được tạo ra sau 6 lần nhân đôi sẽ là 2 6 = 64 phân tử
Trong lần nhân đôi thứ nhất thì tạo được 2 loại gen : 1 gen bình thường – 1 gen chứa 5 – BU
Vậy gen chưa 5 – BU sẽ tiếp tục nhân đôi 5 lần nữa
Số lượng gen đột biến được tạo ra từ gen chứ 5 – BU là
2 5 : 2 – 1 = 15
Gen bình thường là : 6 4 – 15 ( đột biến ) – 1 ( gen chứa 5 – BU ) = 64 – 16 = 48
Đáp án A
1 gen nhân đôi 6 lần → 26 = 64 tế bào con
=> Số tế bào con đột biến: 64 4 - 1 (1 ở đây chỉ dạng tiền đột biến) = 15
=> số gen bình thường: 64 – 15 – 1 = 48.
Đáp án A.
Khi gen đang nhân đôi thì môi trường có 1 phân tử 5- Brôm Uraxin thì sau lần nhân đôi thứ nhất gen đó sẽ tạo ra AND con: một AND giống với AND mẹ ban đầu, AND còn lại có chứa 1 phân tử 5- Brôm Uraxin.
Các phân tử AND con tiếp tục nhân đôi 5 lần nữa.
Nhóm 1: 1 AND giống với AND mẹ ban đầu sau 5 lần nhân đôi tạo ra 25 = 32 phân tử
Nhóm 2: 1 phân tử AND con có chứa 1 phân tử 5- Brôm Uraxin sẽ tiếp tục nhân đôi 5 lần.
Sau 5 lần nhân đôi sẽ tạo ra 32 AND con, trong đó có 16 AND bình thường, 16 phân tử AND có vật chất di truyền bị biến đổi (tính cả 1 phân tử AND có chứa 5- Brôm Uraxin)
Số phân tử AND đột biến được tạo ra sau 5 lần nhân đôi là:
Sau 6 lần nhân đôi thì số phân tử AND con bình thường được tạo ra là:
32 + 16 = 48
Đáp án C
1 gen dài 0,51 μ m ó có tổng số nu là 5100 3 , 4 . 2 = 3000
=> Vậy 2A + 2G = 3000
Gen có 3900 liên kết H ó có 2A + 3G = 3900
Giải ra, ta có : A = T = 600
G = X = 900
Phân tử 5-BU làm xảy ra đột biến thay thế cặp A-T bằng G-X sau 3 lần nhân đôi
Gen đột biến có : A = T = 599
G = X = 901
Phân tử DNA trên nhân đôi 4 lần tạo ra số gen đột biến là : (24-2 – 1) = 3
Tổng số nu có trong các gen đột biến là : A = T = 1797
G = X = 2003
Đáp án B
Số nucleotit của gen b: → Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900
Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A
Gen B: A=T=901; G=X=599
Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến
I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit
II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n -2 ; số gen đột biến 2n-1 -1
Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n -2 = 78600 →n= 8
III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073
III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427
Vậy aridin chèn vào trong trường hợp này gây đột biến mất 1 cặp nu.
Aridin đã chèn vào mạch đang tổng hợp, nếu chèn vào mạch khuôn sẽ gây đột biến thêm nu.
Do mất đi 1 cặp G – X nên nó giảm đi 3 liên kết hidro so với gen ban đầu.
Gen đột biến mất đi 2 nu còn 2398 nu nên có 2396 liên kết phosphodieste.
Đột biến mất 1 cặp nu sẽ gây đột biến dịch khung.
Vậy chỉ có (1) không đúng.
Đáp án C
NB = 2L/3,4 =1300
HB = 2AB + 3GB = 1669
Ta có hệ phương trình
gen Bb nguyên phân bình thường hai lần liên tiếp, môi trường nội bào đã cung cấp 1689 nuclêôtit loại timin và 2211 nuclêôtit loại xitôzin
Tmt = (TB + Tb)(22 – 1) = 1689 → Tb = 282
Xmt = (XB + Xb)(22 – 1) = 2211 → Xb = 368
Dạng đột biến này là thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T.
(1) đúng
(2) sai, Hb = 2Tb + 3Xb = 1668
(3) đúng
(4) đúng, Nb = 2Tb + 2Xb = 1300.
Đáp án : D
Chuỗi polipeptid của sinh vật nhân sơ có 299 acid amin
=> Trên mRNA có 299x 3 + 3 = 900 nucleotid
=> Trên gen có tổng cộng 1800 nu
Mà có số liên kết hidro A – T = số liên kết hidro G – X
Do đó có 2A = 3G
Mà 2A + 2G = 1800
Vậy giải ra, có A = T = 540 và G = C = 360
Gen đột biến, thay A-T bằng G-C
Do đó số nu loại T của gen đột biến là 539
Đáp án C
- Tính số nu từng loại của gen ban đầu (gen chưa đột biến):
+ N = 3000.
+
- Tính số nu từng loại 1 gen đột biến: hóa chất 5 BU gây đột biến thay thế 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X
- Tính số nu từng loại trong tổng số các gen đột biến được tạo ra sau 5 lần nhân đôi.
+ Số gen đột biến được tạo ra gen.
+ Số nu từng loại trong tổng số các gen đột biến là: