Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
(1) Đúng.
Xét mạch 1 của gen:
(2) Sai. Mạch 2 của gen có tỉ lệ
(3) Sai. Khi gen thực hiện nhân đôi liên tiếp 5 lần thì số nucleotit trong tất cả các gen con là:
2400
×
2
5
=
76800
(4) Sai. Gen bị đột biến điểm làm tăng 1 liên kết hidro à thay thế cặp A – T bằng cặp G – X à Số lượng nucleotit loại G – X tăng thêm 1 à G = X = 481
Đáp án B
Gen B:
NB = 2 L 3 , 4 = 2400 ; A=T=G=X=600
Mạch 1 có A1 = 120=T2 →A2 = T1 = 600 – 120 = 480
Mạch 2 có X2 = 20%NB/2 =240 = G1 → X1=G2 = 600 – 240 = 380
Gen b có tổng số nucleotit là NB
Gen b nhân đôi 2 lần
Ta có Nmt = Nb×(22 – 1)= 7194 → Nb = 2398
Số liên kết hidro trong mỗi gen con là : Hb = H : 22 = 2997
Số nucleotit từng loại có thể tính theo hệ phương trình:
2
A
+
2
G
=
2398
2
A
+
3
G
=
2997
→
A
=
T
=
600
G
=
X
=
599
Chọn đáp án B.
Gen B: A + G = 1200; A = 3G
" A = T = 900; G = X = 300
Theo đề bài: Gen B bị đột biến thành alen b, alen b có chiều dài không đổi nhưng số lượng liên kết hidro giảm 1 liên kết. Từ đó, ta suy ra đột biến điểm xảy ra chính là dạng đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Do đó, alen b có A = T = 901; G = X = 299.
Tổng số liên kết hidro của alen b = 2A + 3G = 2×901 + 3×299 = 2699 liên kết.
Vậy 1, 2, 4 sai; 3, 5 đúng.
Gen B đột biến thành gen b
A chiếm 30 % => A giảm đi 1/6 => A giảm 5 %
G chiếm 20 % => giảm đi 1/4 => G giảm 5 %
ð Gen B giảm đi 20 % => thành gen b
Gen b có : 2400 nucleotit => Gen B có 2400 : 0,8 = 3600
Gen b |
Gen B |
A = T = 0,3.2400 = 720 G = X = 0,2.2400 = 480 |
A = T = 900 G = X = 600 Liên kết H = N + G = 3000 + 600 = 3600 |
Xét cặp Bb thì có : X = 480 + 600 = 1080
Gen nhân đôi 2 lần thì môi trường cung cấp số lượng N là : 1080 x 3 = 3240
2, 3 đúng
Đáp án D
Đáp án : C
Đổi 221nm = 2210
Xét gen B :
Số lượng nucleotit trong gen B là 2210 : 3.4 x2 = 1300
H = 1669 => G = X = 1669 – 1300 = 369 ; A = T = 281
Xét cặp Bb có
Số lượng nucleotit loại T là : 1689 : 3 = 563=> số T trong gen b là: 563 – 281 = 282
Số lượng nucleotit loại X là : 2211 : 3 = 737=> số X trong gen b là : 737 – 369 = 368
à Gen B bị đột biến thay thế một gặp G- X bằng 1 cặp A-T để trở thành gen b => 1 đúng
à Gen b có số liên kết hidro là 1668 => 2 sai
à 3 , 4 đúng
à 1,3,4 đúng
Đáp án C
Phương pháp:
- Sử dụng nguyên tắc bổ sung A-T ; G- X; số liên kết hidro của 1 gen: H=2A+3G
- Đột biến không làm thay đổi chiều dài của gen là đột biến thay thế cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác
- Công thức tính chiều dài của gen
Cách giải:
Ta có A1 = T2 ; A2 = T1 nên A1 + T1 = A=T → %A=%T
Tương tự ta có G2 + X2 = G = X = 360 → A=T= 240
Gen A và a cùng chiều dài, nhưng gen a kém gen A 1 liên kết hidro → đột biến thay thế 1 cặp G – X bằng 1 cặp A – T
Xét các phát biểu
1. chiều dài của gen
2. đúng.
3. đúng
4. khi cặp Aa nhân đôi, môi trường cung cấp số nucleotit X là
Xmt = XA + Xa = 360 + 360 -1 =719 → (4) đúng
Đáp án B.
Gen A có 153nm = 1530Å và 1169Å
® Số nucleotide của gen = 1530 : 3,4 x 2 = 900
2A + 2G = 900,2A +3G = 1169
® G = 269; A =T = 181.
Trong hai lần nhân đôi của cặp Aa, tạo ra các gen con, môi trường cung cấp A = 1083 ® số nu loại A của kiểu gen Aa: 1083 : (22 - 1) = 361 ® số nu của alen a: A= 180.
Môi trường cung cấp số nu loại G = 1617 ® tổng số nucleotide G của kiểu gen Aa là 1617 : (22 -1) = 539, So nu của alen a: G = 270.
Nhận xét: Alen a có A-T giảm 1, G-X tăng 1 ® đột biến dạng thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X.
Đáp án B
Số nucleotit của gen b: → Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900
Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A
Gen B: A=T=901; G=X=599
Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến
I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit
II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n -2 ; số gen đột biến 2n-1 -1
Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n -2 = 78600 →n= 8
III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073
III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427