Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A)Số nu 1 mạch mã hóa exon là (499+ 1)*3= 1500 nu
Chiều dài exon L 1= 1500*3,4= 5100 ăngtron
Chiều dài intron L2= 0.25 L1= 1275 ăngtron
Chiều dài gen là L= 5100+ 1275= 6375 ăngstron
B) số nu exon là 3000 nu
Số nu intron 1275*2/3.4= 750 nu
Tarn có u= 498 , A= G= X= (1500-3)/3=499 nu=> marn có 498+1 nu ở bộ 3 kết thúc = 499 nu, U= G = 499+1nu ở bộ 3 kết thúc = 500 nu, X = 499 nu.
Ở intron có U= G = X=750/5= 150 nu, A= 2U = 300 nu.
Số nu mỗi loại ở marn sơ khai A=499+300=799 nu, U=500+150=650 nu, G= 500+150=650, X=499+150=649 nu
Số nu mỗiloại gen cấu trúc A=T=Am+Um=2449 nu
G= X= Gm+Xm=1299 nu
Sửa lại của bạn Hai Hoang Ngoc một chút:
Số nu trong các anticodon của tARN=499x3=1497; trong đó Ut = 498; At=Gt=Xt=(1497-498)/3=333.
Số nu trên mARN trưởng thành: Am=Ut+1=499; Um=At+1=334; Xm=Gt=333; Gm=Xt+1=334.
Tổng số nu của exon = 1500. Số nu của các đoạn intron = 25%x1500= 375.
Số nu từng loại trên intron: A = (375:5)x2=150. U=G=X=1/2A=75.
Số nu mỗi loại trên gen cấu trúc:
A=T= 499+334+150+75=1058. G=X=333+334+75+75=817.
Đáp án D
Có 2 phát biểu đúng là các phát biểu IV, V.
-I sai vì tính thoái hóa của mã di truyền là hiện tượng nhiều bộ ba cùng mã hóa cho 1 axit main.
-II sai.
-III sai vì tính phổ biến của mã di truyền là các loài sinh vật đều sử dụng chung bộ mã di truyền (trừ một vài ngoại lệ).
Đáp án B
Khi môi trường không có lactôzơ (có chất cảm ứng), các sự kiện xảy ra là 3,5.
2, 4 xảy ra khi môi trường có lactozơ.
1 xảy ra cả khi môi trường có hay không có lactôzơ.
Đáp án D
Có 2 phát biểu đúng là các phát biểu IV, V → Đáp án D
I – Sai. Vì tính thoái hoá của mã di truyền là hiện tượng nhiều bộ ba cùng mã hóa cho 1 axit amin.
II – Sai.
III – Sai. Vì tính phổ biến của mã di truyền là các loài sinh vật đều sử dụng chung bộ mã di truyền (trừ một vài ngoại lệ)
Đáp án B
Các phát biểu sai là:
I, gen là 1 đoạn phân tử ADN (chứ không phải toàn bộ phân tử ADN) mang thông tin mã hóa một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN.
III, Hiện tượng gen phân mảnh có ở sinh vật nhân thực, không có ở sinh vật nhân sơ.
a. l = 306nm = 3060Å => N = 3060*2/3.4 = 1800 nu = 900 cặp nu
- Tỉ lệ các cặp nuclêotit giữa các đoạn intrôn: exon = 1:2 => Số lượng nu của đoạn Exon là: 900*2/3 = 600 cặp nu.
=> Số lượng nu trên mARN trưởng thành (Sau khi cắt bỏ các đoạn Intron) = 600 nu
- phân tử mARN trưởng thành tương ứng có tỉ lệ A:U:G:X = 5:9:2:4, suy ra:
- Am = 600*5/20 = 150
- Um = 600*9/20 = 270
- Gm = 600*2/20 = 60
- Xm = 600*4/20 = 120
b. Ta có:
- Ag = 40%Ng = 40%*1800 = 720 nu = Tg
- Gg = 10%Ng = 10%*1800 = 180 nu = Xg (1)
Từ câu a ta lại có:
Số nu trong đoạn mã hóa (mh) của gen là: 600 cặp nu = 1200 nu. Trong đó:
- Amh = Tmh = Am + Um = 150 + 270 = 420 nu (2)
- Gmh = Xmh = Gm + Xm = 60 +120 = 180 nu
Từ (1) và (2), Suy ra số nu mỗi loại trên đoạn không mã hóa (kmh) của gen phân mảnh là:
- Akmh = Tkmh = Ag – Amh = Tg – Tmh = 720 – 420 = 300 nu
- Gkmh = Xkmh = Gg – Gmh = Xg – Xmh = 180 – 180 = 0 nu
Đáp án B
Cần 99 lượt tARN → có 99 bộ ba mã hoá aa → số bộ ba trên mARN = 99+1 =100 → NmARN=300 →NADN =600
Các bộ ba đối mã có A=57; G=X=U=80 → Trên mARN có: mA=tU +2 =82; mG=mX=80; mU = tA + 1= 58
→ trên gen: A=U+A = 140; G=G+X=160
Xét các phát biểu
I sai, chiều dài của gen là L = N 2 × 3 , 4 = 1020 Å
II sai, tỷ lệ A/G = 7/8
III đúng
IV đúng
Đáp án C
2A + 3G = 2700
ó2(A1+T1) + 3(G1+X1) = 2700
ó 2(UmARN +AmARN) + 3(XmARN +GmARN ) = 2700
ó 2.3A + 3.7A = 2700
ó AmARN = 100
Tổng số nu trên mARN = 1000 à L = 3400Å