Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2017

Đáp án D

Có 2 phát biểu đúng là các phát biểu IV, V → Đáp án D

I – Sai. Vì tính thoái hoá của mã di truyền là hiện tượng nhiều bộ ba cùng mã hóa cho 1 axit amin.

II – Sai.

III – Sai. Vì tính phổ biến của mã di truyền là các loài sinh vật đều sử dụng chung bộ mã di truyền (trừ một vài ngoại lệ)

31 tháng 10 2018

Đáp án D

Có 2 phát biểu đúng là các phát biểu IV, V.

-I sai vì tính thoái hóa của mã di truyền là hiện tượng nhiều bộ ba cùng mã hóa cho 1 axit main.

-II sai.

-III sai vì tính phổ biến của mã di truyền là các loài sinh vật đều sử dụng chung bộ mã di truyền (trừ một vài ngoại lệ).

27 tháng 3 2018

Hướng dẫn: A.

Có 1 phát biểu đúng là các phát biểu IV.

- I sai vì tính thoái hóa của mã di truyền là hiện tượng nhiều bộ ba cùng mã hóa cho 1 axit amin.

- II sai.

- III sai vì tính phổ biến của mã di truyền là các loài sinh vật đều sử dụng chung bộ mã di truyền (trừ một vài ngoại lệ)

19 tháng 10 2019

Hướng dẫn: A.

Có 1 phát biểu đúng là các phát biểu IV.

- I sai vì tính thoái hóa của mã di truyền là hiện tượng nhiều bộ ba cùng mã hóa cho 1 axit amin.

- II sai.

- III sai vì tính phổ biến của mã di truyền là các loài sinh vật đều sử dụng chung bộ mã di truyền (trừ một vài ngoại lệ)

21 tháng 2 2018

Đáp án D

I sai, tính thoái hoá của mã di truyền: nhiều bộ ba cùng mã hoá 1 axit amin

II sai, tính phổ biến: tất cả các loài sinh vật đều sử dụng chung 1 bộ mã di truyền (trừ 1 vài ngoại lệ)

III đúng

IV đúng

27 tháng 8 2019

Chọn đáp án D

Nội dung 1: sai. Tính thoái hóa của mã di truyền có nghĩa là nhiều bộ ba cùng mã hóa cho 1 axit amin.

Nội dung 2: sai. Mạch có chiều 3’-5’ cùng chiều với chiều trượt của enzim tháo xoắn là mạch được dùng làm khuôn để tổng hợp mạch liên tục.

Nội dung 3: sai. Tính phổ biến của mã di truyền là hiện tượng tất cả các loài sinh vật đều dùng chung bộ mã di truyền trừ một vài ngoại lệ.

Nội dung 4: đúng. Trong quá trình phiên mã, chỉ có mạch gốc của gen mới được sử dụng làm khuôn để tổng hợp mARN.

Có 1 nội dung đúng.

Đáp án đúng: D

19 tháng 7 2018

Chọn đáp án D

Nội dung 1: sai. Tính thoái hóa của mã di truyền có nghĩa là nhiều bộ ba cùng mã hóa cho 1 axit amin.

Nội dung 2: sai. Mạch có chiều 3’-5’ cùng chiều với chiều trượt của enzim tháo xoắn là mạch được dùng làm khuôn để tổng hợp mạch liên tục.

Nội dung 3: sai. Tính phổ biến của mã di truyền là hiện tượng tất cả các loài sinh vật đều dùng chung bộ mã di truyền trừ một vài ngoại lệ.

Nội dung 4: đúng. Trong quá trình phiên mã, chỉ có mạch gốc của gen mới được sử dụng làm khuôn để tổng hợp mARN.

Có 1 nội dung đúng.

Đáp án đúng: D

6 tháng 8 2017

Đáp án D

Có 2 phát biểu đúng là các phát biểu III, IV → Đáp án D

I sai. Vì mạch có chiều 5' – 3' là mạch được tổng hợp liên tục.

II sai. Vì tính phổ biến của mã di truyền là các loài sinh vật đều sử dụng chung bộ mã di truyền (trừ một vài ngoại lệ).

23 tháng 12 2018

Đáp án C

Các phát biểu đúng:

I. Bốn loại nucleotit A, T, G, X c u t ạo nên ADN chkhác nhaunhóm bazonito

II. Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch khuôn din ra tổ ng hợp gián đoạn mạch chiều 5'-3' so vớ i chiều trượt của enzim tháo xon.

III. Ở sinh vật nhân thực quá trình phiên mã, dịch ti thể và lục lp diễn ra độ c lập vớ i ADN trong nhân

IV. Trong quá trình phiên mã, ch mộ t mch c ủa gen được sử dụng làm khuôn để tổ ng hp phân t ử mARN.

V. Trong quá trình dịch mã, ribôxôm trượt trên phân tử mARN theo chiều từ đầu 5' đến 3' của mARN.VI. Quá trình phiên không cần đoạn mi

9 tháng 8 2016

1) Trong gen ta luôn có: %A + %G = 50% 
=> Từ đề bài: %A + %T = 40% 
<=> %A = %T = 20% = 0,2N 
=> %G = 30% = 0,3N 

Lại có: 2A + 3G = H = 3900 
<=> 0,4N + 0,9N = 3900 
<=> N = 3000 

Số nu từng loại của gen: 
A = T = 20% = 600 
G = X = 900 

2) Tổng số ribonu trên mARN: rN = 1500 (nu) 
Số lượng từng loại ribonu: 
U(m) = 150 
G(m) = 300 

Lại có: A = U(m) + A(m) => A(m) = A - U(m) = 450 
Tương tự: X(m) = X - G(m) = 600 (nu) 

3) Số a.a trên Protein: [(1500/3) - 2] = 498 (a.a) (thỏa) 
=> Số lần dịch mã: 2988/498 = 6 (lần)

9 tháng 8 2016

1) Trong gen ta luôn có: %A + %G = 50% 
=> Từ đề bài: %A + %T = 40% 
<=> %A = %T = 20% = 0,2N 
=> %G = 30% = 0,3N 
Lại có: 2A + 3G = H = 3900 
<=> 0,4N + 0,9N = 3900 
<=> N = 3000 
Số nu từng loại của gen: 
A = T = 20% = 600 
G = X = 900. 

2) Tổng số ribonu trên mARN: rN = 1500 (nu) 
Số lượng từng loại ribonu: 
U(m) = 150 
G(m) = 300 
Lại có: A = U(m) + A(m) => A(m) = A - U(m) = 450 
Tương tự: X(m) = X - G(m) = 600 (nu).

3) Số a.a trên Protein: [(1500/3) - 2] = 498 (a.a) (thỏa) 
=> Số lần dịch mã: 2988/498 = 6 (lần).