K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2019

Gia tốc cuar vật:

a = Δv/Δt = (12 - 4)/(18 - 2) = 0,5 (m/s2)

Tính chất chuyển động của vật: dạng chuyển động thẳng nhanh dần đều

Phương trình vận tốc:

v = aΔt = 0,5Δt

15 tháng 9 2019

Hỏi đáp Vật lý

3 tháng 4 2017

Đáp án C

16 tháng 10 2021

\(S=16t-0,5t^2\) \(\Rightarrow\) v0=16m/s; a=-1m/s2

Đây là chuyển động chậm dần đều.

 

16 tháng 10 2021

a) Xét pt \(S=v_0.t+\dfrac{1}{2}a.t^2\) ta có:
\(v_0=16 \left(m\right); a=-1 \) (m/\(s^2\))
=> Chuyển động chậm dần đều theo chiều dương TTĐ (vì a.v trái dấu)

b)  Ta có: v = vo+at =16−t (m/s). Vật dừng lại khi v=0
                <=> 16−t =0
                <=>       t =16

Vậy thời gian chuyển động của vật là t=16s
 

 

19 tháng 9 2019

a) Gia tốc trên đoạn OA: a 1 = Δ v Δ t = 6 1 = 6  m/s2.

Trên đoạn AB chất điểm chuyển động thẳng đều nên gia tốc a 2 = 0 .

b) Quãng đường chất điểm đi trong 1s đầu tiên: s 1 = 1 2 a 1 t 1 2 = 1 2 .6.1 2 = 3 m.

Quãng đường chất điểm đi trong  2s kế tiếp: s 2 = v t 2 = 6.2 = 12 m.

Quãng đường chất điểm đi trong 3s đầu tiên: s 2 = v t 2 = 6.2 = 12 m.

c) Thời điểm mà chất điểm có vận tốc 2,4m/s: t = v a = 2 , 4 6 = 0 , 4 s.

12 tháng 4 2019

a) Từ công thức v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒  gia tốc: a = v 2 − v 0 2 2 s  

 Thay số ta được: a = 8 2 − 4 2 2.8 = 3 m/s2.

b) Phương trình chuyển động có dạng: x = v 0 t + 1 2 a t 2 .

Thay số ta được: x = 4 t + 1 , 5 t 2 (m).

c) Ta có: v = v 0 + a t ⇒ t = v − v 0 a = 13 − 4 3 = 3 s.

Tọa độ của chất điểm lúc đó: x = 4.3 + 1 , 5.3 2 = 25 , 5 m.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
11 tháng 12 2023

a) Mô tả chuyển động của chất điểm:

+ Từ 0 – 2 s, vật chuyển động thẳng nhanh dần đều

+ Từ 2 – 7 s, vật chuyển động thẳng đều

+ Từ 7 – 8 s, vật chuyển động thẳng chậm dần đều

b) Quãng đường vật đi được trong 2 s đầu là:

\({a_1} = \frac{{5 - 0}}{2} = 2,5(m/{s^2}) \Rightarrow {s_1} = \frac{{{5^2} - {0^2}}}{{2.2}} = 6,25(m)\)

Quãng đường vật đi được từ 2 – 7 s là:

\({s_2} = 5.(7 - 2) = 25(m)\)

Quãng đường vật đi được từ 7 – 8 s là:

\({a_3} = \frac{{0 - 5}}{{8 - 7}} =  - 5(m/{s^2}) \Rightarrow {s_3} = \frac{{{0^2} - {5^2}}}{{2.( - 5)}} = 2,5(m)\)

=> Quãng đường mà chất điểm đi được từ lúc bắt đầu đến khi dừng hẳn là:

S = 6,25 + 25 + 2,5 = 33,75 (m)