K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2017

chịu

21 tháng 4 2019

Nhiệt học lớp 8

27 tháng 3 2018

BL :

Đổi : \(20min=1200s\)

Nhiệt lượng thu vào là :

\(Q_{thu}=m.c.\Delta t=3.4200.\left(100-20\right)=1008000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước tỏa ra là :

\(A=Q_{tỏa}=P.t=1500.1200=1800000\left(J\right)\)

\(\Rightarrow H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{tỏa}}=\dfrac{1008000}{1800000}.100\%=56\%\)

P/s: Nghĩ thế nào làm như thế leuleu

26 tháng 4 2021

Tóm tắt:

m1 = 1,5kg

m2 = 2 lít = 2kg

t1 = 250C

t2 = 1000C

a) Q = ?

b) H = 50%

Qtỏa = ?

Giải:

a) Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước trong ấm:

Q = Q+ Q2 = m1c1(t2 - t1) + m2c2(t2 - t1) = 1,5.880.(100 - 25) + 2.4200.(100 - 25) = 99000 + 630000 = 729000J

b) Nhiệt lượng nước tỏa ra của bếp:

\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{tỏa}}\Rightarrow Q_{tỏa}=\dfrac{Q_{thu}}{H}=\dfrac{729000}{50\%}=1458000J\)

Bài 1. Người ta bỏ một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50g ở nhiệt độ 136oC vào một nhiệt lượng kế có nhiệt dung là 50 J/K và chứa 100g nước 14oC. Xác định khối lượng kẽm và chì trong miếng hợp kim trên, biết nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 18oC. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh. Nhiệt dung riêng của kẽm và chì tương ứng là 377 J/kg.K và 126 J/kg.k Bài 2. Một bếp điện đun...
Đọc tiếp

Bài 1. Người ta bỏ một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50g ở nhiệt độ 136oC vào một nhiệt lượng kế có nhiệt dung là 50 J/K và chứa 100g nước 14oC. Xác định khối lượng kẽm và chì trong miếng hợp kim trên, biết nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 18oC. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh. Nhiệt dung riêng của kẽm và chì tương ứng là 377 J/kg.K và 126 J/kg.k

Bài 2. Một bếp điện đun một ấm đựng 500g nước ở 15oC. Nếu đun 5 phút, nhiệt độ của nước lên đến 23oC. Nếu lượng nước là 750g thì đun trong 5 phút thì nhiệt độ chỉ lên đến 20,8oC. Cho hiệu suất của bếp là 40% và nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.

a) Tính nhiệt lượng của ấm thi vào để tăng lên 1oC.

b) Tính nhiệt lượng do bếp tỏa ra trong 1 phút

1
9 tháng 4 2018

Câu 1 :

Hỏi đáp Vật lý

Nhiệt lượng cần thiết khi đun sôi nước

\(Q_{ich}=\left(0,5.880+1.4200\right)\left(100-25\right)=348000J\)

Nhiệt lượng thực tế bếp đã toả ra là

\(Q_{tp}=\dfrac{Q_{ich}}{H}.100\%=435000J\)

Thời gian đun sôi nước

\(t=\dfrac{Q}{A}=\dfrac{435000}{600}=725s=12p5s\)

6 tháng 5 2016

Hướng dẫn:

a) Nhiệt lượng thu vào của ấm nhôm: 

\(Q_1=0,5.880.(100-30)=...\)

b) Nhiệt lượng thu vào của nước

\(Q_2=3.4200.(100-30)-...\)

Nhiệt lượng của ấm và nước thu vào: 

\(Q=Q_1+Q_2=...\)

Nhiệt lượng tỏa ra của bếp:

\(Q_b=Q.\dfrac{100}{40}=...\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước

\(Q=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow\left(0,36.880+1,2.4200\right)\left(100-24\right)=407116,8J\)

Nhiệt lượng toả ra để đun sôi nước

\(Q_{toả}=\dfrac{Q_{thu}}{H}.100\%=508896J\)

28 tháng 6 2021

Giúp em với ạ em cảm ơn nhiềuuu