K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1. Người ta bỏ một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50g ở nhiệt độ 136oC vào một nhiệt lượng kế có nhiệt dung là 50 J/K và chứa 100g nước 14oC. Xác định khối lượng kẽm và chì trong miếng hợp kim trên, biết nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 18oC. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh. Nhiệt dung riêng của kẽm và chì tương ứng là 377 J/kg.K và 126 J/kg.k Bài 2. Một bếp điện đun...
Đọc tiếp

Bài 1. Người ta bỏ một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50g ở nhiệt độ 136oC vào một nhiệt lượng kế có nhiệt dung là 50 J/K và chứa 100g nước 14oC. Xác định khối lượng kẽm và chì trong miếng hợp kim trên, biết nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 18oC. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh. Nhiệt dung riêng của kẽm và chì tương ứng là 377 J/kg.K và 126 J/kg.k

Bài 2. Một bếp điện đun một ấm đựng 500g nước ở 15oC. Nếu đun 5 phút, nhiệt độ của nước lên đến 23oC. Nếu lượng nước là 750g thì đun trong 5 phút thì nhiệt độ chỉ lên đến 20,8oC. Cho hiệu suất của bếp là 40% và nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.

a) Tính nhiệt lượng của ấm thi vào để tăng lên 1oC.

b) Tính nhiệt lượng do bếp tỏa ra trong 1 phút

1
9 tháng 4 2018

Câu 1 :

Hỏi đáp Vật lý

28 tháng 6 2021

Giúp em với ạ em cảm ơn nhiềuuu

21 tháng 5 2022

tóm tắt:

m1 = 300 g = 0,3 kg

c1 = 380J/Kg.K

t1 = 15

m2 = 1 kg

c2 = 4200J/Kg.K

t2 = 100 độ C

Q =?

Nhiệt lượng của đồng thu vào là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)=0,3.380.\left(100-15\right)=9690J/Kg.K\)

Nhiệt lượng của nước thu vào là :

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)=1.4200.\left(100-15\right)=357000J/Kg.K\)

Nhiệt lượng cần thiết là :

\(Q=Q_1+Q_2=\)\(9690+357000=366690J/Kg.K\)

21 tháng 5 2022

đôi 300 g = 0,3kg 

khối lượng nước trong ấm là 

m = D. V = 1000. 1/1000= 1kg 

nhận thấy khi đun nước sôi , cả nước và âm tang từ 15 độ C lên 100 độ C

=> nhiệt lượng cần để đun sôi ấm là 

Q= Q âm + Q nưoc 

=M âm . c đông . (100-15)+ m nước + c nước . ( 100 - 15)

= 0,3 . 380 . 85 + 1.4200.85

= 366 390 (J)

goi nhiệt độ cân bằng là t 

khối lượng nước trong châu là 

m nước trong chậu = D.V=1000.1/3000=3kg

nhận thấy khi đổ 1 lít nước vào , lượng nước đổ tòa nhiệt hạ từ 100 đô C đến t độ C ; lượng nước trong chậu tăng từ 30 độ C lên t đô C 

ta có phương trình cân bằng nhiệt 

Q tỏa =Q thu

=> m nước sôi . c nước . ( 100-t) = m nước trong chậu . c nuoc .(t-30 ) 

=> m nước sôi . (100 -t) = m nước trong chậu .( t-30 )

=>1. ( 100- t) = 3. ( t - 30) 

=>100 - t  = 3t - 90

=>190 - 4t

=> t = 4,75 

vậy .....

 

\(V=2l\Rightarrow m=2kg\)

a)Nhiệt lượng cần thiết đun sôi nước:

\(Q=mc\left(t_2-t_1\right)=2\cdot4200\cdot\left(100-30\right)=588000J\)

b)Nếu cung cấp cho ấm nước một nhiệt lượng 580kJ thì nhiệt độ ấm nước nóng lên:

\(Q'=\left(m_1\cdot c_1+m_2\cdot c_2\right)\cdot\left(t_2-t_1\right)\)

\(\Rightarrow580000=\left(0,5\cdot380+2\cdot4200\right)\cdot\left(t_2-30\right)\)

\(\Rightarrow t_2=97,52^oC\)

19 tháng 4 2022

\(V=1,5l\Rightarrow m=1,5kg\)

Gọi nhiệt độ nước trong ấm là \(t^oC\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q=m_{nc}\cdot c_{nc}\left(t-t_0\right)=1,5\cdot4200\cdot\left(t-20\right)=397,8\)

\(\Rightarrow t=20,06^oC\)

20 tháng 4 2022

Quy đổi: 1,5 lít nước tương đương với 1,5kg nước

Ta có: Q=mc\(\Delta t\)\(\Leftrightarrow Q=\left(m_{ấm}c_{nhôm}+m_{nước}c_{nước}\right)\left(t_{sau}-t_{trước}\right)\)

\(\Leftrightarrow397,8=\left(0,5.880+1,5.4200\right)\left(t_{sau}-20\right)\)

\(\Rightarrow t_{sau}\approx20,1^oC\)

Nhiệt độ tăng lên khá ít hic

Nhiệt lượng cần cung cấp để đun nước

\(Q=Q_1+Q_2\\ =\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\Delta t=\left(0,24.880+2,75.4200\right)\left(100-24\right)\\ =574651,2J\) 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{toả}\\ m_1c_1\Delta t=m_2c_2\Delta t\\ 0,5.4200\left(t_{cb}-25\right)=0,1.380\left(120-t_{cb}\right)\\ \Rightarrow t_{cb}\approx26,7^o\)

5 tháng 5 2023

ko bt có đúng ko nx ,nhưng sắp thi r thì chép vậy

26 tháng 6 2018

Đáp án: B

- Nhiệt lượng cần thiết để đun ấm nước:

   

 

- Thay số vào ta được:

   

- Năng lượng do bếp tỏa ra ( năng suất tỏa nhiệt):

   Cách tính Hiệu suất của quá trình trao đổi nhiệt cực hay

- Khối lượng dầu cần dùng là:

   Cách tính Hiệu suất của quá trình trao đổi nhiệt cực hay

- Thể tích dầu hỏa đã dùng là:

   Cách tính Hiệu suất của quá trình trao đổi nhiệt cực hay

= 62 , 5 c m 3

2 tháng 5 2023

tóm tắt

\(m_1=300g=0,3kg\\ V=1l\Rightarrow m_2=1kg\\ t_1=15^0C\\ t_2=100^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-15=85^0C\\ c_1=380J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)

_____________

\(Q=?J\)

Giải

Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước là:

\(Q=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,3.380.85+1.4200.85\\ \Leftrightarrow9690+357000\\ \Leftrightarrow366690J\)

2 tháng 5 2023

nước nào 10000C vậy. Thôi mình bớt 1 số 0 nhá