K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2016

Hướng dẫn:

a) Nhiệt lượng thu vào của ấm nhôm: 

\(Q_1=0,5.880.(100-30)=...\)

b) Nhiệt lượng thu vào của nước

\(Q_2=3.4200.(100-30)-...\)

Nhiệt lượng của ấm và nước thu vào: 

\(Q=Q_1+Q_2=...\)

Nhiệt lượng tỏa ra của bếp:

\(Q_b=Q.\dfrac{100}{40}=...\)

23 tháng 10 2018

Nhiệt cần để đun nóng nước là:

Q1 = m1.c1.(t – t1) = 2.4200.(100 – 20) = 672000J

Nhiệt lượng cần đun nóng ấm là:

Q2 = m2.c2.(t – t1) = 0,5.880.(100 – 20) = 35200J

Nhiệt lượng do dầu tỏa ra để đun nóng nước và ấm là:

Q = Q1 + Q2 = 672000J + 35200J = 707200J

Tổng nhiệt lượng do dầu tỏa ra là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Vì Qtp = m.q, nên:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước

\(Q=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow\left(0,36.880+1,2.4200\right)\left(100-24\right)=407116,8J\)

Nhiệt lượng toả ra để đun sôi nước

\(Q_{toả}=\dfrac{Q_{thu}}{H}.100\%=508896J\)

9 tháng 2 2018

Đáp án: B

- Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào để nóng đến 100 0 C là:

    Q 1 = m 1 . C 1 ∆ t 1  = 0,3. 880. (100 – 30) = 18480 (J)

- Nhiệt lượng nước thu vào để nóng đến  100 0 C  là:

    Q 2 = m 2 . C 2 ∆ t 2  = 2. 4200. (100 – 30) = 588000 (J)

- Nhiệt lượng mà ấm và nước nhận vào là:

    Q = Q 1 + Q 2  = 18480 + 588000 = 606480 (J).

   20% nhiệt lượng đã bị môi trường hấp thụ nên chỉ có 80% nhiệt lượng bếp tỏa ra được ấm hấp thụ.

- Nhiệt lượng do bếp tỏa ra là

    Q t p = Q : H = 606480 : 0,8 = 758100 (J)

24 tháng 4 2023

Cho em hỏi mn cái này đc ko ạ:

0÷0=?

Thấy giao mà ko bt làm ai giải giúp em vs ạ(hehehehBoi....)

22 tháng 6 2018

Đáp án: B

- Nhiệt lượng cần thiết để đun nóng nước từ 20 0 C đến  100 0 C  là :

   

- Nhiệt lượng cần thiết để đun nóng ấm từ  20 0 C  đến  100 0 C  là :

   

- Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là :

   

- Nhiệt lượng do dầu hoả toả ra là :

Cách tính Hiệu suất của quá trình trao đổi nhiệt cực hay    Cách tính Hiệu suất của quá trình trao đổi nhiệt cực hay

- Lượng dầu hỏa cần thiết để đun sôi ấm nước là :

    Q t p = m . q

   Cách tính Hiệu suất của quá trình trao đổi nhiệt cực hay

25 tháng 10 2019

Đáp án D

Nl cần đun sôi nước

\(Q=Q1+Q2\\ =m_1c_1\Delta t+m_2c_2\Delta t=\left(0,7.880+3.4200\right)\left(100-27\right)\\ =964768J\)

3 tháng 10 2017

Nhiệt lượng cần thiết để đun nóng nước:

Q 1 = m 1 c 1 t 2 - t 1 = 672000J

Nhiệt lượng cần để đun nóng ấm:  Q 2 = c 2 t 2 - t 1  = 35200J.

Nhiệt lượng do dầu toả ra để đun nóng ấm và nước:

Q =  Q 1 + Q 2 = 707200J

Tổng nhiệt lượng do dầu toả ra:  Q TP  = 2357333J.

Mặt khác:  Q TP  = m.q nên m = 0,051 kg.

25 tháng 11 2019

Đáp án: D

- Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào để nóng đến 100 0 C là:

    Q 1 = m 1 . C 1 . ∆ t 1  = 0,3. 880. (100 – 30) = 18480 (J)

- Nhiệt lượng cần đun sôi nước là:

    Q 2 = m 2 . C 2 . ∆ t  = 2,5.4200. (100 – 20) = 840000 (J)

- Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 0,2 kg củi là:

    Q t ỏ a  = m. q = 0,2. 10 7  = 2 000 000 (J)

- Nhiệt lượng tỏa ra môi trường là:

∆ Q = Q 2 - Q 1  = 2000000 - 840000 - 181480 = 1141520(J)

V
violet
Giáo viên
9 tháng 5 2016

Nhiệt lượng cần để đun sôi nước là: 

\(Q=Q_1+Q_2=1.4200.(100-20)+0,5.880.(100-20)=...\)

Bạn tự bấm máy tính nhé hehe