Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Refer
Chữ Quốc ngữ được hình thành bởi các tu sĩ Dòng Tên trong quá trình truyền đạo Công giáo tại Việt Nam đầu thế kỷ 17 dưới quy chế bảo trợ của Bồ Đào Nha. Francisco de Pina là nhà truyền giáo đầu tiên thông thạo tiếng Việt, ông đã bắt đầu xây dựng phương pháp ghi âm tiếng Việt bằng chữ cái Latinh.
Còn ý Tại sao thời gian dài chữ Quốc Ngữ chỉ được lưu hành trong giới truyền đạo đâu :>?
- Các từ trưởng dân tộc ít người tuy không có nhiều vai trò nhưng là người nắm rõ địa hình khu vực đó nhất, có thể ai phục phòng thủ và tấn công bất công bất ngờ. Do đó nhà Tống phải cần nững người như vậy để dẫn đường cho họ tiến vào một cách an toàn.
- Cuộc tấn công của nhà Lý là tự vệ vì nêu cao khẩu hiệu chỉ tấn công vào kho vũ khí lương thực của quân tống, không làm hại đến tài sản tính mạng của người dân.
Kinh tế - Xã hội thời Lý :
1. Những thay đổi về mặt xã hội
- Vua quan là bộ phận chính trong giai cấp thống thị, một số quan lại, một số dân thường có nhiều ruộng đất trở thành địa chủ.
- Thành phần chủ yếu trong xã hội là nông dân gắn bó với làng, xã, họ phải làm đủ và nộp tô cho địa chủ, một số đi khai hoang lập nghiệp ở nơi khác.
- Những người làm nghề thủ công, buôn bán sống rải rác ở các làng xã phải nộp thuế và nghĩa vụ với nhà vua.
- Nô tì phục vụ trong cung điện, các nhà quan.
2. Giáo dục và văn hóa
a. Giáo dục
- Năm 1070 Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long. Năm 1075 mở khoa thi đầu tiên.
- Năm 1076 mở Quốc Tử giám, nhà nước quan tâm giáo dục, thi cử.
b. Văn hóa
- Văn học chữ Hán được phát triển.
- Các vua Lý rất sùng đạo phật, khắp nơi đều dựng chùa, tô tượng, đúc chuông.
- Ca hát, nhảy múa, trò chơi dân gian, kiến trúc, điêu khắc… phát triển với phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo, linh hoạt…
1. Tình hình kinh tế sau chiến tranh
a. Nông nghiệp
Khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích:
- Đẩy mạnh khai hoang
- Củng cố đê điều
=>Tích cực, phù hợp
- Kết quả: Nông nghiệp được phục hồi, phát triển nhanh chóng.
Chính sách ruộng đất
- Ruộng công, làng xã chiếm phần lớn diện tích -> chia cho dân
- Ruộng của các vương hầu, quý tộc (điền trang, thái ấp )
- Ruộng tư hữu của địa chủ nhiều
=> Ruộng tư ngày càng nhiều
b. Thủ công nghiệp
- Nhà nước: Gốm tráng men, nghề dệt vải, lụa, chế tạo vũ khí, đóng thuyền …
- Trong nhân dân: Làm đồ gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy, mộc, khắc bản in …
- Xuất hiện làng nghề, phường nghề
=> Tiếp tục phát triển, kỹ thuật nâng cao
c. Thương nghiệp
Nội Thương
- Chợ mọc lên nhiều
- Xuất hiện các thương nhân
- Thăng Long-> kinh tế sầm uất
Ngoại thương: Ngoại thương được đẩy mạnh ở Vân Đồn
=> Rất phát triển
- Làng mạc, gia đình li tán, người chết rất nhiều, hàng vạn người bắt đi lính, di phu.
- Sản xuất nông nghiệp đình trệ, mùa màng bị tàn phá nặng nề, nhất là những năm có thiên tai lớn. Năm 1572, ở Nghệ An "đồng ruộng bỏ hoang, dịch tễ phát sinh, người chết đến quá nửa. Nhân dân đói khổ phiêu bạt, tan tác vào Nam ra Bắc, trong cõi Nghệ An đìu hiu, vắng tanh".
- Cùng với đó, chế độ binh dịch ngày càng đè nặng lên đời sống nhân dân.
HT
Mình thi xong r nha
Hậu quả cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều:
-Năm 1570 rất nhiều người bị bắt đi lính, đi phu.
-Năm 1572, ở Nghệ An, mùa màng bị tàn phá, hoang hóa, bệnh dịch,..=> Chế độ binh dịch đè nặng lên đời sống của nhân dân, nhiều gia đình rơi vào cảnh li tán.
Hậu quả cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn:
- Một vùng đất lớn từ Nghệ An đến Quảng Bình là chiến trưởng khốc liệt.
=> Dân ở hai bên sông Gianh phải chuyển đi nơi khác.
=> Nhân dân tàn hại lẫn nhau.
=> Chia cắt kéo dài đến hơn 200 năm, gây trở ngại cho giao lưu kinh tế, văn hóa, làm suy giảm tiềm lực đất nước.
Tính chất hai cuộc chiến tranh :
- Là cuộc chiến tranh phi nghĩa giành giật quyền lợi và địa vị trong phe phái phong kiến, phân chia đất nước, gây tổn thất lớn về người và của, cản trở sự giao lưu kinh tế giữa hai miền đất nước.
Thank kiu bn nhó:333!
ủa chúc j muộn vậy mùng 5 r
mà nếu tính âm lịch thì còn lâu bn ạ
nhắn trên máy tính đc mà cần j đt