K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2021

Bài 3:

Gọi K là giao của AH và BC thì AK là đường cao thứ 3 (H là trực tâm)

Vì \(\widehat{BDC}=\widehat{BEC}=90^0\) nên BEDC nội tiếp

Lại có \(BI=IC=ID=IE=\dfrac{1}{2}BC\) (trung tuyến ứng cạnh huyền) nên I là tâm đg tròn ngoại tiếp BDEC

Gọi G là trung điểm AH thì \(AG=GD=DE=\dfrac{1}{2}AH\) (trung tuyến ứng ch)

Do đó G là tâm () ngoại tiếp tg ADE

Vì \(GA=GD\Rightarrow\widehat{DAG}=\widehat{GDA}\)

Vì \(ID=IB\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{IDB}\)

Do đó \(\widehat{IDB}+\widehat{GDA}=\widehat{DAG}+\widehat{ABI}=90^0\left(\Delta AKB\perp K\right)\)

Do đó \(\widehat{IDG}=180^0-\left(\widehat{IDB}+\widehat{GDA}\right)=90^0\)

Vậy \(ID\perp IG\) hay ...

11 tháng 1 2021

Gọi giao điểm AE và BP là F;

Gọi giao điểm QD và AB là H; 

Gọi kéo dài AD cắt BF tại P'     

Dễ cm M là trung điểm AC

Xét \(\Delta OMC\) có QD//CM\(\Rightarrow\dfrac{OD}{OM}=\dfrac{QD}{CM}\)(hệ quả tales)

Tương tự với \(\Delta OAM\) có \(\dfrac{OD}{OM}=\dfrac{DH}{AM}\) 

\(\Rightarrow\dfrac{QD}{CM}=\dfrac{DH}{AM}\)

Mà CM=AM (vì M là tđ AC)

\(\Rightarrow QD=DH\)

Dễ cm P là trung điểm BF

Xét \(\Delta ABP'\) có DH//BP'

\(\Rightarrow\dfrac{DH}{BP'}=\dfrac{AD}{AP'}\)(tales)

Tương tự với \(\Delta AFP'\) có \(\dfrac{QD}{FP'}=\dfrac{AD}{AP'}\)

\(\Rightarrow\dfrac{DH}{BP'}=\dfrac{QD}{FP'}\)

Mà DH=QD (cmt) 

\(\Rightarrow BP'=FP'\)

\(\Rightarrow\)P' là trung điểm BF

\(\Rightarrow P\equiv P'\)

\(\Rightarrow A,D,P\) thẳng hàng

Chọn C

NV
18 tháng 3 2023

\(\widehat{ACB}=180^0-\left(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}\right)=50^0\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=2.\widehat{ACB}=100^0\) (góc ở tâm gấp đôi góc nội tiếp chắn cùng dây cung)

18 tháng 3 2023

dạ em cám ơn thầy ạ!

22 tháng 8 2021

Thiếu đề rùi bạn, làm j có câu c ạ???

22 tháng 8 2021

cau b a em nham *.*

 C NHA BN CÂU 45 KO LÀM ĐC

Câu 3: 

\(\text{Δ}=\left[-2\left(m-1\right)\right]^2-4\left(m^2-3m+4\right)\)

\(=\left(2m-2\right)^2-4\left(m^2-3m+4\right)\)

\(=4m^2-16m+4-4m^2+12m-16=-4m-12\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì -4m-12>0

=>-4m>12

hay m<-3

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=m^2-3m+4\end{matrix}\right.\)

Theo đề, ta có: \(x_1+x_2=x_1x_2\)

\(\Leftrightarrow m^2-3m+4-2m+2=0\)

=>(m-2)(m-3)=0

hay \(m\in\varnothing\)