Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=x^2-4xy+4y^2+2x-4y+1+y^2+2y+1+2008\)
\(A=\left(x-2y\right)^2+2\left(x-2y\right)+1+\left(y+1\right)^2+2008\)
\(A=\left(x-2y+1\right)^2+\left(y+1\right)^2+2008\ge2008\)
\(\Rightarrow A_{min}=2008\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2y+1=0\\y+1=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=-1\end{matrix}\right.\)
Bài 4:
a) Ta có: AM+MB=AB
AN+NC=AC
mà MB=NC
và AB=AC
nên AM=AN
Xét ΔABC có
\(\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{AN}{NC}\)
nên MN//BC
Xét tứ giác BMNC có MN//BC
nên BMNC là hình thang
mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
nên BMNC là hình thang cân
b) Ta có: ΔABC cân tại A
nên \(\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}=\dfrac{180^0-40^0}{2}=70^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BMN}=\widehat{CNM}=180^0-70^0=110^0\)
Bài 3:
Ta có: ABCD là hình thang cân
nên AD=BC
mà AD=AB
nên BC=AB
Xét ΔBAC có BA=BC(cmt)
nên ΔBAC cân tại B
Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\)(hai góc ở đáy)
mà \(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)(hai góc so le trong, AB//CD
nên \(\widehat{BCA}=\widehat{DCA}\)
hay CA là tia phân giác của \(\widehat{BCD}\)
Mọi người giải giúp mình bài này với ạ, cảm ơn mn nhiều, chỉ cần câu c ý chứng minh góc 90 độ thôi ạ
a: Xét tứ giác ABQN có
\(\widehat{BQN}=\widehat{QNA}=\widehat{NAB}=90^0\)
=>ABQN là hình chữ nhật
b: Xét ΔCAD có
DN,CH là các đường cao
DN cắt CH tại M
Do đó: M là trực tâm của ΔCAD
=>AM\(\perp\)CD
c: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có
\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)
Do đó: ΔHAB đồng dạng với ΔHCA
=>\(\dfrac{HA}{HC}=\dfrac{HB}{HA}\)
=>\(HA^2=HB\cdot HC\)
=>\(HA=\sqrt{HB\cdot HC}\)
từ trên ta có (x+2)/13+(2x+45)/15-(3x+8)/37-(4x+69)/9=0
(x+2)/13+1+(2x+45)/15-1-(3x+8)/37-1-(4x+69)/9+1=0
(x+15)/13+(2x+30)/15-((3x+8)/37+1)-((4x+69)/9-1)=0
(x+15)/13+2(x+15)/15-3(x+15)/37-4(x+15)/9=0
(x+15)(1/13+2/15-3/37-4/9)=0
suy ra x+15=0
x=-15
\(\frac{x+2}{13}+\frac{2x+45}{15}=\frac{3x+8}{37}+\frac{4x+69}{9}\)
<=> \(\left(\frac{x+2}{13}+1\right)+\left(\frac{2x+45}{15}-1\right)=\left(\frac{3x+8}{37}+1\right)+\left(\frac{4x+69}{9}-1\right)\)
<=> \(\frac{x+2+13}{13}+\frac{2x+45-15}{15}=\frac{3x+8+37}{37}+\frac{4x+69-9}{9}\)
<=> \(\frac{x+15}{13}+\frac{2\left(x+15\right)}{13}=\frac{3\left(x+15\right)}{37}+\frac{4\left(x+15\right)}{9}\)
<=> \(\frac{x+15}{13}+\frac{2\left(x+15\right)}{13}-\frac{3\left(x+15\right)}{37}-\frac{4\left(x+15\right)}{9}=0\)
<=> \(\left(x+15\right)\left(\frac{1}{13}+\frac{2}{13}-\frac{3}{37}-\frac{4}{9}\right)=0\)
Vì \(\frac{1}{13}+\frac{2}{13}-\frac{3}{37}-\frac{4}{9}\ne0\)
<=> x + 15 = 0
<=> x = -15
a: \(=\dfrac{x+2}{x+2}=1\)
b: \(=\dfrac{2x+6}{x+3}=2\)