Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B
Nhận xét: Độ chênh lệch áp suất tĩnh của phần không khí dưới và trên cánh máy bay là nguyên nhân gây ra lực nâng máy bay.
Xét hai điểm A và B: A nằm trong dòng khí bên trên cánh máy bay, B nằm trong dòng khí phía dưới cánh máy bay. Theo định luật Bec-nu-li ta có:
Lực nâng 2 cánh máy bay:
Thay số:
Vì máy bay bay theo phương ngang nên trọng lượng của máy bay bằng đúng lực nâng:
P = F = 52181,25
Áp dụng định luật II Niu-tơn cho chuyển động của máy bay :
F - F m s = ma ⇒ F - μ P = (P/g).( v 2 /2s)
với F là lực kéo của động cơ, F m s là lực ma sát với đường băng, a là gia tốc của máy bay khối lượng m trên đoạn đường băng dài s. Từ đó suy ra :
Như vậy, động cơ máy bay phải có công suất tối thiểu bằng:
P = Fv = 5,2. 10 3 .25. ≈ 130 kW
Vật bắt đầu cất cánh có \(v_0=0\).
\(v=250km/h=\dfrac{625}{9}m/s\)
Gia tốc vật: \(a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2S}=\dfrac{\left(\dfrac{625}{9}\right)^2-0}{2\cdot4000}=0,6m/s^2\)
Lực phát động của máy bay:
\(F=m\cdot a=500\cdot1000\cdot0,6=3\cdot10^5N\)
Lực nâng máy bay lên cao phải có độ lớn bằng trọng lượng của máy bay :
F = P = mg = 3000.9,8 = 29400 N
Do đó, động cợ máy bay phải thực hiện công :
A = Fh = 29400.1500 ≈ 44.106 J
Suy ra công suất của động cơ máy bay : P = A/t = 44. 10 6 /80 = 550(kW)
Nhận xét: Độ chênh lệch áp suất tĩnh của phần không khí dưới và trên cánh máy bay là nguyên nhân gây ra lực nâng máy bay.
Xét hai điểm A và B: A nằm trong dòng khí bên trên cánh máy bay, B nằm trong dòng khí phía dưới cánh máy bay. Theo định luật Bec-nu-li ta có:
p A + 1 2 p v A 2 = p B + 1 2 p v B 2 ⇒ p B − p A = 1 2 p ( v A 2 − v B 2 ) .
Lực nâng 2 cánh máy bay: F = 2 ( p A − p B ) S = p ( v A 2 − v B 2 ) S .
Thay số: 1 , 21 ( 65 2 − 50 2 ) .25 = 52181 , 25 N
Vì máy bay bay theo phương ngang nên trọng lượng của máy bay bằng đúng lực nâng: P = F = 52181 , 25 N .