K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2021

\(\dfrac{m}{n}\in Z\)

=> \(\dfrac{m}{n}\) là số nguyên 

=> B

26 tháng 1 2021

Nhìn con mèo muốn ăn thịt mèo rê cơ

4 tháng 7 2021

Xem lại đề có thiếu câu hỏi không nha bạn

4 tháng 7 2021

ui mình viết thiếu

 

21 tháng 8 2015

a, Để x là số nguyên

=> a - 5 chia hét cho a

Vì a chia hết cho a

=> -5 chia hết cho a

=> a \(\in\){1; -1; 5; -5}


\(\frac{a}{b}=\frac{a\left(b+n\right)}{b\left(b+n\right)}=\frac{ab+an}{b\left(b+n\right)}\)

\(\frac{a+n}{b+n}=\frac{b\left(a+n\right)}{b\left(b+n\right)}=\frac{ab+bn}{b\left(b+n\right)}\)

TH1: a = b

=> an = bn

=> ab+an = ab+bn

=> \(\frac{a}{b}=\frac{a+n}{b+n}\)

TH2: a > b

=> an > bn

=> ab + an > ab + bn

=> \(\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\)

TH3: a < b

=> an < bn

=> ab + an < ab + bn

=> \(\frac{a}{b}<\frac{a+n}{b+n}\)

 

a/b<a+2010/b+2010 nha bạn!

16 tháng 7 2016

mình không biết

11 tháng 7 2017

hk bik

8 tháng 6 2017

a, ta có:x-y=a/b - c/d

=> x - y = ad-bc/ bd=1/bd mà b,d,n>0=>bd>0=> 1/bd>0

=>x >y(1)

ta lại có y-z =cn-dm/dn=1/dn

mà b,d,n=> dn>0=> 1/dn >0

=>y>z(2)

từ (1) ,(2) =>x>y>z

còn ý b các bạn tự suy nghĩ nhé

chúc các bạn học giỏi

8 tháng 6 2017

ai trả lời zùm mình hết mình k cho 9 điểm

13 tháng 11 2017

có \(\sqrt{1}+\sqrt{2}\)

1+\(\sqrt{2}\)

mà \(\sqrt{2}\)là số vô tỉ

=>1+\(\sqrt{2}\)là số vô tỉ 

\(\sqrt{1}+\sqrt{2}\)là số vô tỉ

b, có\(\sqrt{3}\) là số vô tỉ

mà số hữu tỉ + số vô tỉ= số vô tỉ

=>m+\(\frac{\sqrt{3}}{n}\) là số vô tỉ

13 tháng 11 2017

giả sử \(m+\frac{\sqrt{3}}{n}=a\), a là số hữu tỉ. =>\(\frac{\sqrt{3}}{n}=a-m\)=>\(\sqrt{3}=n\left(a-m\right)\). Mà a,m,n là số hữu tỉ => \(\sqrt{3}\) là số hữu tỉ. mà \(\sqrt{3}\) là số vô tỉ => vô lí. => \(m+\frac{\sqrt{3}}{n}\) vô tỉ