K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
a)
- Từ láy có trong đoạn văn: xinh xinh, dịu dàng, lung linh, lích rích.
b)
- Câu văn sử dụng phép tu từ so sánh:
+ "Những bông hoa cúc xinh xinh... nắng nhỏ"
- Câu văn sử dụng phép tu từ nhân hóa:
+ "Hoa cỏ may... vào lớp học"
+ "Chú chim sâu... hót theo"
+ "Giọt nắng sớm mai... trang vở mới"
c)
- Tác dụng:
+ Phép so sánh: Phép so sánh hình ảnh "những bông hóa cúc" như "tia nắng nhỏ" đã làm tăng sức gợi hình, gợi cảm, gợi liên tưởng những đóa hoa cúc thật xinh xắn, dịu dàng biết bao. Chẳng khác nào những tia nắng nhỏ lung lung trong nắng sớm. Phép so sánh đã làm tăng giá trị biểu cảm và làm bật nổi hình ảnh những bông hoa cúc xinh xinh.
+ Phép nhân hóa: Hình ảnh "hoa cỏ may" và "chú chim sâu" đã được tác giả "hô biến" khiến chúng trở nên có hồn đến lạ, thật gần gũi và thân quen với con người. Gợi liên tưởng thú vị về những đóa hoa cỏ may quấn quýt bước chân của cô cậu học trò và theo đến tận lớp học. Những chú chim sâu dùng tiếng hót của mình hòa chung tiếng đọc bài của những bạn học trò nhỏ.
d)
- Nội dung chính: Đoạn văn đã miêu tả cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp của buổi sớm mai vào mùa thu. Những đóa hoa cúc dại, hoa cỏ may, những chú chim sâu đáng yêu hay những tiếng đọc bài từ lớp học đã được tác giả khắc họa tinh tế.
Riêng câu e em có thể viết theo cảm nhận của mình về mùa thu cùng với những cảnh sắc tươi đẹp của mùa thu ha. Chúc em học giỏi!