K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2015

Không có tia nào nằm giữa 2 tia còn lại

24 tháng 2 2019
2.x+11-12-2
2.x    
XCỌDKDMDKKXKXJDKFKJXKCK FFKCIFKDNDJDIUĐJFFKFĨILLUIUIÒCCOLLC NMCCJXFKFLSÂKPPTỌUGFAJIJJUVVCCVHJFJFKFKRKDF ĐU XJJXJF M FF KHG HHGGGGGYUUU THUI CHỘT Ý UYGHỦ
KluanC CCC
Vậy CCCC
28 tháng 2 2016

Tia OB nằm giửa 2 tia OA và OC

28 tháng 2 2016

Kẻ hình ra là biết

4 tháng 4 2017

a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ OA có AOB<AOC( 60 độ <120 độ)

=> Tia OB nằm giữa tia OA và OC

b) Có tia OB nằm giữa tia OA và OC (1)

=>AOB+BOC+AOC

=>60 độ+BOC=120 độ

=>BOC=60 độ

Ta có AOB=BOC=60 độ (2)

Từ (1) và (2) =>Tia OB là phân giác của góc AOC

c) OD là tia đối của OA

=> COD và COA là 2 góc kề bù

=>COD+COA=180 độ

=>COD+120 độ=180 độ

=> COD=60độ

OE là phân giác của COD =>COE=60 độ:2=30độ

Ta có OB là phân giác của COA, OE là phân giác của COD  =>EOB=90 độ ( tia phân giác của 2 góc kề bù tạo với nhau 1 góc vuông)

Có OB nằm giữa OA và OC, OE nằm giưa OC và OD => OD nằm giữa OE và OB

=>COE+COB=EOB

=> 30 độ+COB=90 độ

=> COB=60 độ

4 tháng 4 2017

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, aob=600, aoc= 1200=> tia ob nằm giữa hai tia còn lại.

b) Tính Cob (Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, Ob nằm giữa hai tia còn lại

=>CoB+BOA=COA

  COB=COA-BOA

COB=120-60

COB=600)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, Ob nằm giữa hai tia còn lại và:

Aob=Cob= 120:2=600

=> Ob là tia pg của aoc.

Câu C có vẻ sai đề r bạn ạ. Vì COB đc tính ở b) r còn nếu k thì :

c)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, Ob nằm giữa hai tia còn lại

=>CoB+BOA=COA

  COB=COA-BOA

COB=120-60

COB=600