Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hinh tu ve
a)Tren cung nua mat phang bo chua tia OA
ta co AOB = 60o } =>AOB < AOC (60o < 120o)
AOC = 120o
=> Tia OB nam giua hai tia OA va OC (1)
b)Vi tia OB nam giua OA va OC (theo a)
=>AOB + BOC = AOC
Thay so AOB=60o ; AOC=120o
=>60o + BOC = 120o
BOC = 120o - 60o
BOC = 60o
BOC = 60o }=>BOC = AOB (60o = 60o) (2)
AOB = 60o
{ + Tia OB nam giua tia OA va tia OB (theo 1)
{ + AOB = BOC (60o=60o)(theo 2)
Tu (1) va (2) =>Tia OB la tia phan giac cua goc AOC
Giải nè
a) tia Ob nằm giữa Oa và Ob vì :
\(\widehat{aOb}\)\(+\)\(\widehat{bOc}\)\(=\)\(\widehat{aOc}\)
\(\widehat{aOb}\)\(< \)\(\widehat{bOc}\)\(\left(60^0< 120^0\right)\)
b) \(Vì\)\(tia\)\(Ob\)nằm giữa \(Oa\)\(và\)\(Oc\)\(nên\)\(:\)
\(\widehat{aOb}\)\(+\)\(\widehat{bOc}\)\(=\)\(\widehat{aOc}\)
\(60^0\)\(+\) \(\widehat{bOc}\)\(=\)\(120^0\)
\(\widehat{bOc}\)\(=\)\(120^0\)\(-\)\(60^0\)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{bOc}\)\(=\)\(60^0\)
\(Tia\)\(Ob\)\(là\)\(tia\)\(phân\)\(giac\)\(cua\)\(\widehat{aOc}\)\(vì\)\(:\)
\(\widehat{aOb}\)\(+\)\(\widehat{bOc}\)\(=\)\(\widehat{aOc}\)
\(\widehat{aOb}\)\(=\)\(\widehat{bOc}\)\(=\)\(160^0\)
thanks mấy bn tk cho mk nha
câu cuối bn tự giải
a) Tia OB nằm giữa 2 tia OA và OC vì (AÔC > BÔC)
b) Tia OB là tia phân giác của AOC vì tia OB nằm giưa hai tia OA ,OC
và AÔC > BÔC
c) dễ tự tính đi
Giải giúp mình ha
Tính nhanh
a,3/4 : ( 1/7_ 5/14) + 3/4: ( 1/2 _ 1/-3)
b,5/7 . 5/11 + 5/7 . 2/11 _ 5/7 . 14/11.
Gấp!!!!!!!
a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA, có góc AOB<góc AOC ( 60 độ<120 độ) nên tia OB nằm giữa hai tai OA và OC
Vậy tia OB nằm giữa 2 tia OA và OC
b) Vì tia OB nằm giữa hai tia OA và OC nên ta có :
Góc AOB+góc BOC=Góc AOC
60độ +Góc BOC=120độ
góc BOC=120độ-60độ
góc BOC=60độ
c) + Vì tia OD là tai đối của tia OA nên góc AOC và góc DOC là 2 góc kề bù nên DOA=180độ
Ta có: Góc AOC+góc DOC=Góc DOA
120độ+ góc DOC= 180 độ
góc DOC=180độ-120độ
góc DOC=60độ
+ Vì tia OE là tia phân giác của góc DOC nên:
EOC=DOC:2= 60độ:2=30độ
+ Ta có:
góc EOC+góc BOC=EOB
30độ+60độ=90độ
Vậy EOB=90độ
Bạn tự vẽ hình nha !!
a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ OA có AOB<AOC( 60 độ <120 độ)
=> Tia OB nằm giữa tia OA và OC
b) Có tia OB nằm giữa tia OA và OC (1)
=>AOB+BOC+AOC
=>60 độ+BOC=120 độ
=>BOC=60 độ
Ta có AOB=BOC=60 độ (2)
Từ (1) và (2) =>Tia OB là phân giác của góc AOC
c) OD là tia đối của OA
=> COD và COA là 2 góc kề bù
=>COD+COA=180 độ
=>COD+120 độ=180 độ
=> COD=60độ
OE là phân giác của COD =>COE=60 độ:2=30độ
Ta có OB là phân giác của COA, OE là phân giác của COD =>EOB=90 độ ( tia phân giác của 2 góc kề bù tạo với nhau 1 góc vuông)
Có OB nằm giữa OA và OC, OE nằm giưa OC và OD => OD nằm giữa OE và OB
=>COE+COB=EOB
=> 30 độ+COB=90 độ
=> COB=60 độ
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, aob=600, aoc= 1200=> tia ob nằm giữa hai tia còn lại.
b) Tính Cob (Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, Ob nằm giữa hai tia còn lại
=>CoB+BOA=COA
COB=COA-BOA
COB=120-60
COB=600)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, Ob nằm giữa hai tia còn lại và:
Aob=Cob= 120:2=600
=> Ob là tia pg của aoc.
Câu C có vẻ sai đề r bạn ạ. Vì COB đc tính ở b) r còn nếu k thì :
c)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, Ob nằm giữa hai tia còn lại
=>CoB+BOA=COA
COB=COA-BOA
COB=120-60
COB=600