Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khác biệt cơ bản nhất của 2 phân hệ thần kinh này chính là tác dụng đối lập của chúng lên cùng 1 cơ quan trong cơ thể.
Thông thường, phân hệ giao cảm thường làm tăng hoạt động của cơ quan đó (ví dụ: tăng nhu động ruột), còn phân hệ đối giao cảm thì làm giảm (giảm nhu động ruột) < tất nhiên cũng có TH ngc lại, bạn có thể tham khảo thêm trong SGK sinh 8).
Phân hệ giao cảm truyền tín hiệu qua dây thần kinh giao cảm, còn phân hệ đối giao cảm thì theo dây thần kinh đối giao cảm.
Trung khu của phân hệ giao cảm nằm ở sừng bên chất xám ( từ đốt 1 đến đốt 3) tủy sống, còn đối giao cảm ở não giữa, hành não và đốt tủy cùng.
Bộ phận ngoại biên phân hệ giao cảm gồm các dây thần kinh và hạch, hạch xa cơ quan gần trung tâm, sợi trước hạch ngắn , sợi sau hạch dài; Ngoại biên phân hệ đối giao cảm: Chất trắng: hình thành các dây thần kinh: hạch gần cơ quan và xa trung tâm; sợi trước hạch dài và sợi sau hạch ngắn.
Sự hoạt động đối lập mà thống nhất giữa 2 phân hệ này giúp điều hòa một cách nhịp nhàng các hoạt động sống sinh lý của cơ thể.
Thông thường, phân hệ giao cảm thường làm tăng hoạt động của cơ quan đó (ví dụ: tăng nhu động ruột), còn phân hệ đối giao cảm thì làm giảm (giảm nhu động ruột)
Ví dụ trong tác dụng điều hòa và điều khiển hoạt động của tim:
- Sự đối lập thể hiện ở thần kinh giao cảm làm tăng lực co tim và nhịp tim, còn thần kinh đối giao cảm làm giảm lực co tim và nhịp tim.
- Sự thống nhất giưũa 2 bộ phận thần kinh trên luôn hoạt động hỗ trợ và điều hòa lẫn nhau. Duy trì hoạt động của tim cung cấp khí oxi cho các cơquan. Nếu thiếu 1 trong 2 bộ phận thần kinh trên dẫn đến rối loạn hoạt động của tim và các nội quan-> chết.
hác biệt cơ bản nhất của 2 phân hệ thần kinh này chính là tác dụng đối lập của chúng lên cùng 1 cơ quan trong cơ thể.
Thông thường, phân hệ giao cảm thường làm tăng hoạt động của cơ quan đó (ví dụ: tăng nhu động ruột), còn phân hệ đối giao cảm thì làm giảm (giảm nhu động ruột) < tất nhiên cũng có TH ngc lại, bạn có thể tham khảo thêm trong SGK sinh 8).
Phân hệ giao cảm truyền tín hiệu qua dây thần kinh giao cảm, còn phân hệ đối giao cảm thì theo dây thần kinh đối giao cảm.
Trung khu của phân hệ giao cảm nằm ở sừng bên chất xám ( từ đốt 1 đến đốt 3) tủy sống, còn đối giao cảm ở não giữa, hành não và đốt tủy cùng.
Bộ phận ngoại biên phân hệ giao cảm gồm các dây thần kinh và hạch, hạch xa cơ quan gần trung tâm, sợi trước hạch ngắn , sợi sau hạch dài; Ngoại biên phân hệ đối giao cảm: Chất trắng: hình thành các dây thần kinh: hạch gần cơ quan và xa trung tâm; sợi trước hạch dài và sợi sau hạch ngắn.
Sự hoạt động đối lập mà thống nhất giữa 2 phân hệ này giúp điều hòa một cách nhịp nhàng các hoạt động sống sinh lý của cơ thể.
Sự hình thành và ức chế các-phản xạ có điều kiện ở người là hai quá trình thuận nghịch quan hộ mật thiết với nhau, là cơ sở để hình thành thói quen, tập quán, nếp sống có văn hóa.
1. Hãy cho 1 thí dụ để chứng minh tác dụng đối lập nhưng thống nhất nhau giữa thần kinh giao cảm và thần kinh đối giao cảm?
Thí dụ trong tác dụng điều hòa và điều khiển hoạt động của tim:
- Sự đối lập thể hiện ở thần kinh giao cảm làm tăng lực co tim và nhịp tim, còn thần kinh đối giao cảm làm giảm lực co tim và nhịp tim.
- Sự thống nhất giưũa 2 bộ phận thần kinh trên luôn hoạt động hỗ trợ và điều hòa lẫn nhau. Duy trì hoạt động của tim cung cấp khí oxi cho các cơ quan. Nếu thiếu 1 trong 2 bộ phận thần kinh trên dẫn đến rối loạn hoạt động của tim và các nội quan-> chết.
2. _ Về cấu tạo:
+ Khối lượng não người so với khối lượng cơ thể người lớn hơn thú.
+ Não người có nhiều khúc cuộn não => tăng diện tích bề mặt, tăng noron (là trung tâm của các phản xạ có điều kiện)
_ Về chức năng: Não người có những vùng chức năng mà thú không có:
+ Vùng vị giác
+ Vùng hiểu tiếng nói
+ Vùng hiểu chữ viết
+ Vùng vận động ngôn ngữ
=> Đại não người tiến hóa hơn hẳn so với lớp thú.
1/ Khác biệt cơ bản nhất của 2 phân hệ thần kinh này chính là tác dụng đối lập của chúng lên cùng 1 cơ quan trong cơ thể.
Thông thường, phân hệ giao cảm thường làm tăng hoạt động của cơ quan đó (ví dụ: tăng nhu động ruột), còn phân hệ đối giao cảm thì làm giảm (giảm nhu động ruột) < tất nhiên cũng có TH ngc lại, bạn có thể tham khảo thêm trong SGK sinh 8).
Phân hệ giao cảm truyền tín hiệu qua dây thần kinh giao cảm, còn phân hệ đối giao cảm thì theo dây thần kinh đối giao cảm.
Trung khu của phân hệ giao cảm nằm ở sừng bên chất xám ( từ đốt 1 đến đốt 3) tủy sống, còn đối giao cảm ở não giữa, hành não và đốt tủy cùng.
Bộ phận ngoại biên phân hệ giao cảm gồm các dây thần kinh và hạch, hạch xa cơ quan gần trung tâm, sợi trước hạch ngắn , sợi sau hạch dài; Ngoại biên phân hệ đối giao cảm: Chất trắng: hình thành các dây thần kinh: hạch gần cơ quan và xa trung tâm; sợi trước hạch dài và sợi sau hạch ngắn.
Sự hoạt động đối lập mà thống nhất giữa 2 phân hệ này giúp điều hòa một cách nhịp nhàng các hoạt động sống sinh lý của cơ thể.
2/
Về cấu tạo:
+ Khối lượng não người so với khối lượng cơ thể người lớn hơn thú.
+ Não người có nhiều khúc cuộn não => tăng diện tích bề mặt, tăng noron (là trung tâm của các phản xạ có điều kiện)
_ Về chức năng: Não người có những vùng chức năng mà thú không có:
+ Vùng vị giác
+ Vùng hiểu tiếng nói
+ Vùng hiểu chữ viết
+ Vùng vận động ngôn ngữ
Về chức năng: Não người có những vùng chức năng mà thú không có:
+ Vùng vị giác
+ Vùng hiểu tiếng nói
+ Vùng hiểu chữ viết
+ Vùng vận động ngôn ngữ
=> Đại não người tiến hóa hơn hẳn so với lớp thú.
Khác biệt cơ bản nhất của 2 phân hệ thần kinh này chính là tác dụng đối lập của chúng lên cùng 1 cơ quan trong cơ thể.
Thông thường, phân hệ giao cảm thường làm tăng hoạt động của cơ quan đó (ví dụ: tăng nhu động ruột), còn phân hệ đối giao cảm thì làm giảm (giảm nhu động ruột) < tất nhiên cũng có TH ngc lại, bạn có thể tham khảo thêm trong SGK sinh 8).
Phân hệ giao cảm truyền tín hiệu qua dây thần kinh giao cảm, còn phân hệ đối giao cảm thì theo dây thần kinh đối giao cảm.
Trung khu của phân hệ giao cảm nằm ở sừng bên chất xám ( từ đốt 1 đến đốt 3) tủy sống, còn đối giao cảm ở não giữa, hành não và đốt tủy cùng.
Bộ phận ngoại biên phân hệ giao cảm gồm các dây thần kinh và hạch, hạch xa cơ quan gần trung tâm, sợi trước hạch ngắn , sợi sau hạch dài; Ngoại biên phân hệ đối giao cảm: Chất trắng: hình thành các dây thần kinh: hạch gần cơ quan và xa trung tâm; sợi trước hạch dài và sợi sau hạch ngắn.
Sự hoạt động đối lập mà thống nhất giữa 2 phân hệ này giúp điều hòa một cách nhịp nhàng các hoạt động sống sinh lý của cơ thể.