Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Hình dạng, cấu tạoVỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân).
Những vai trò của ngành thân mềm- Làm thức ăn cho người như: mực, ngao, sò, ốc, hến… - Làm thức ăn cho động vật khác như: ốc, ấu trùng của thân mềm. - Làm sạch môi trường như: trai, vẹm, hàu. ... - Có giá trị về mặt địa chất như: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò.
* Hệ tiêu hóa:
– Gồm: miệng, hầu, diều, dạ dày, ruột tịt, ruột sau, trực tràng, hậu môn.
– Tiêu hóa nhờ enzim do ruột tịt tiết ra.
* Hệ hô hấp:
– Lỗ thở ở thành bụng
– Hệ thống ống khí phân nhánh chằng chịt, đem oxi tới các tế bào.
* Hệ tuần hoàn:
– Cấu tạo đơn giản, tim hình ống.
– Hệ mạch hở.
* Hệ thần kinh:
– Dạng chuỗi hạch.
– Hạch não phát triển.
So sánh châu chấu và tôm sông:
- Hệ tuần hoàn:
+ Tôm : hệ mạch hở,vận chuyển máu và oxi
+ Châu chấu : hệ mạch hở,vận chuyển máu
- Hệ tiêu hóa:
+ Tôm: miệng-hầu-thực quản-dạ dày-ruột sau-hậu môn
+ Châu chấu: miệng - hầu - thực quản -dạ dày - ruột tịt -ruột sau - trực tràng - hậu môn
- Hệ hô hấp:
+ Tôm thở bằng mang
+ Châu chấu thở nhờ hệ thống ống khí
- Hệ thần kinh:
+ Tôm dạng chuỗi hạch
+ Châu chấu có dạng chuỗi hạch có hạch não phát triển.
* Các hệ của châu chấu phát triển hơn so với tôm.
1.nhờ cơ khép vỏ
2.mực, bạch tuộc,...
3.dựa vào vòng sinh trưởng ở vỏ trai
4.là lớp vỏ kitin,cấu tạo chủ yếu=canxi
5.Tôm có cấu tạo bằng kitin, ngấm canxi, cứng chắc, giúp che chở và làm chỗ bám cho hệ cơ phát triển. Có sắc tố giúp tôm thay đổi màu sắc theo môi trường.
6.chấu chấu,cào cào,sâu cuốn lá,sâu đục thân
7. mực và ốc sên cùng một ngành thân mềm vì chúng có nhiều điểm giống nhau(bạn xem trong sách) nhưng mực bơi nhanh hơn ốc sên do lớp vỏ đá vôi của mực đã bị tiêu biến qua các con đường tiến hóa. (Vì trong quá trình sống chúng ko cần sử dụng lớp vỏ này nên nó sẽ tự thoái hóa do đó vì sao mực và bạch tuột bơi nhanh lí do là vỏ đá vôi của chúng bị thoái hóa). Nhưng thay vào đó mực và bạch tuột có " vũ khí" chiến đấu lợi hại của nó đó là những xúc tu dài hay là trò phun mực của mực ống sẽ giúp mực bắt mồi hiệu quả trong biển khơi
8.châu chấu:hô hấp = lỗ thở 2 bên bụng
tôm:hô hấp bằng mang
chúc bạn may mắn :))
Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu? Vì sao ta cần hạn chế tiêu diệt sâu bọ có hại bằng biện pháp hóa học
Cần hạn chế tiêu diệt sâu bọ có hại bằg biện pháp hóa học vì các loại thuốc hóa học diệt sâu bọ là các hóa chất rất độc hại, khi phun diệt sâu bọ sẽ ngấm vào trong đất, bay ra ngoài không khí, gây ô nhiễm nguồn nước. Khi con người ăn phải nguồn nước độc hại này, sẽ dẫn đến nhiều bệnh tật nguy hiểm như ung thư.
Đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu:
+ Cấu tạo ngoài: Cơ thể Châu Chấu gồm 3 phần
- Đầu: Đôi râu, đôi mắt kép, cơ quan miệng
- Bụng: Chia làm nhiều đốt mỗi đốt có một lỗ thở
- Ngực: Có 3 đôi chân, 2 đôi cánh
Cần hạn chế tiêu diệt sâu bọ có hại bằng biện pháp hóa học vì:
+ Gây ô nhiễm nguồn nước, không khí.
+ Khi con người ăn phải nguồn nước độc hại này, sẽ dẫn đến nhiều bệnh tật nguy hiểm như ung thư.
Câu 1: Vai trò của ngành động vật nguyên sinh là:
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ
- Có ý nghĩa về địa chất
Câu 2
Giống nhau:
- Có cấu tạo từ tế bào, gồm nhân, chất nguyên sinh- Khi có ánh sáng có khả năng tự dưỡngKhác nhau:- Trùng roi :+ Thuộc giới động vật+ Có khả năng di chuyển ( nhờ roi)+ Sống theo kiểu dị dưỡng và tự dưỡng - Thực vật :+Thuộc giới thực vật+ Không có khả năng di chuyển + Sống theo kiểu dị dưỡng Câu 2: Vòng đời giun đũa : Giun đũa đẻ trứng, trứng theo phân ra ngoài, gặp đất ẩm và thoáng khí nó phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng, con người ăn phải trứng giun ( qua rau sống, quả tươi…) , giun sẽ chui đến ruột non, ấu trùng chui ra , vào máu ,đi qua tim, phổi ,rồi lại về ruột non lần thứ 2 mới chính thức kí sinh ở đây.Bài 4: Các biện pháp phòng tránh giun đũa kí sinh là:
+ Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn
+ Quets dọn nhà cửa sạch sẽ
+ Ăn chín uống sôi
+ Tẩy giun định kì 1-2lần/năm
Câu 5:
- Lợi ích:
+ Làm thuốc chữa bệnh
+ Làm thực phẩm
+ Thụ phấn cho cây trồng
+ Làm thức ăn cho động vật khác
+ Diệt các sâu bọ có hại
+ Làm sạch môi trường
- Tác hại:
+ Là động vật truyền bệnh
+ Gây hại cho cây trồng
+ Làm hại cho sản xuất nông nghiệp
Câu 6: Đặc điểm chung của ngành chân khớp là:
+ Cơ thể thường chia làm 3 phần là đầu, ngực, bụng
+ Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
+ Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
+ Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
+ Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
+ Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
+ Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.
Câu 7:
Vì lớp vỏ kitin của cơ thể chúng kém đàn hồi nên khi lớn lên, vỏ cũ phải bong ra để vỏ mới hình thành. Trong khoảng thời gian trước khi vỏ mới cứng lại thì châu chấu non lớn lên một cách nhanh chóng.
Câu 8: Cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lặn trong nước là:
Thân cá chép hình thoi dẹp, mắt không có mi mắt, thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày. Vây có những tia vây được căng bởi lớp da mỏng, khớp động với thân. Đó là những đặc điểm giúp cá bơi lội nhanh trong nước.
Chúc bn hok tốt
Câu 1 :
_ Vai trò : Lợi ích : Làm thức ăn cho người và động vật, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ.
Tác hại: Hút máu người và động vật Gây bệnh
_ VD : Giun đất , sa sùng,đỉa,rươi, vắt , giun đỏ
Câu 2 :
Đặc điểm cấu tạo ngoài :
- Cơ thể được chia làm 3 phần:
+ Đầu: râu, mắt kép, cơ quan miệng.
+ Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh.
+ Bụng: nhiều đốt, mỗi đốt có lỗ thở.
Di chuyển :
- Có 3 cách:
+ Bò
+ Nhảy
+ Bay
Câu 3 : Vai trò :
_ Thực phẩm cho người
_ Thức ăn cho động vật
_ Làm đồ trang sức
_ Làm đồ trang trí
VD : Sò làm sạch môi trường nước
Làm sạch môi trường nước:
- Trai lọc 40 lít nước trong một ngày đêm.
- Vẹm lọc 3.5 lít mỗi ngày.
- Hầu làm lắng 1,0875g bùn mỗi ngày.
Bào ngư
Mực
Có giá trị xuất khẩu
Ốc hương
Sò huyết
Hóa thạch một số vỏ sò, vỏ ốc
Có giá trị về mặt địa chất
Câu 4 :
Cơ thể tôm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.
Tôm có thế bò : các chân ngực bò trên đáy bùn cát, các chân bơi hoạt động đê giữ thăng bằng và bơi.
Tôm cũng có thể bơi giật lùi. Khi đó tôm xoè tấm lái, gặp mạnh về phía bụng làm cho cơ thể bật về phía sau.
Câu 1:
Vai trò đv không xương sống
- Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...)
- Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...)
- Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...)
- Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...)
- Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...)
Biện pháp hạn chế tác hại của đv không xương sống:
- Sử dụng biện pháp cơ học để bắt các loài gây hại
- Sử dung thiên địch (gà ăn gốc, chim ăn sâu ....)
Câu 2:
So sánh
Cấu tạo ngoài
Châu chấu
* Cơ thể được chia làm 3 phần:
- Đầu: 1 đôi râu, 2 mắt kép, 1 cơ quan miệng.
- Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh.
- Bụng: nhiều đốt, mỗi đốt có lỗ thở.
Nhện
* Có 2 phần:
- Đầu ngực:
+ Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ
+ Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về khứu giác
+ 4 đôi chân bò → Di chuyển chăng lưới
- Bụng:
+ Đôi khe thở→ hô hấp
+ Một lỗ sinh dục→ sinh sản
+ Các núm tuyến tơ→Sinh ra tơ nhện
Tôm
*Cấu tạo ngoài của tôm gồm 2 phần:
- Phần đầu - ngực có:
+ 1 đôi mắt kép
+ 1 đôi râu
+ Các chân hàm
+ Các chân ngực ( càng, chân bò )
- Phần bụng có:
+ Các chân bụng (chân bơi )
+ Tấm lái