Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
A. Peter advised me to ask the teacher for help.
Cấu trúc gián tiếp: advised sb to do sth - khuyên ai làm gì
Đáp án C
Câu gốc: "Nếu tôi là bạn, tôi sẽ hỏi nhờ thầy giáo giúp đỡ" anh ta nói
A. Anh ta gợi ý nhờ giáo viên giúp đỡ.
B sai vì trong câu điều kiện loại 2 thì động từ tobe chia là "were"
C. Anh ta khuyên tôi nhờ thầy giáo giúp đỡ
D. Anh ta nói tôi rằng anh ta sẽ nhờ thầy giáo giúp đỡ
Chỉ có đáp án C hợp nghĩa
Đáp án B
Giải thích: Câu gốc sử dụng trạng từ hardly = hầu như không
Dịch nghĩa: Cậu ấy hầu như không hiểu chút nào về vấn đề bởi vì cậu quá nhỏ.
Phương án B. Hardly can he understand this matter because he is too young sử dụng cấu trúc đảo ngữ với trạng từ:
Hardly + trợ động từ + S + V = hầu như không
Dịch nghĩa: Cậu ấy hầu như không hiểu chút nào về vấn đề bởi vì cậu quá nhỏ.
Đây là phương án có nghĩa của câu sát với câu gốc nhất.
A. This matter is too hard to understand = Vấn đề này là quá khó để có thể hiểu được.
C. The matter is difficult but he can understand it = Vấn đề này khó nhưng cậu ấy có thể hiểu nó.
D. He is young but he can understand this matter = Cậu ấy con nhỏ nhưng cậu ấy có thể hiểu được vấn đề này.
Kiến thức: Câu đồng nghĩa
Giải thích:
It’s no use + V.ing = There’s no point in + V.ing = It’s no good + Ving: vô ích khi làm gì
It’s not worth + V.ing: không đáng để làm gì
Tạm dịch: Thật vô ích khi nhờ cô ấy giúp đỡ.
Chọn A
Đáp án A
Câu này dịch như sau: Không có ích gì khi nhờ cô ấy giúp đỡ đâu.
Cấu trúc: It’s no use = There is no point in + Ving: Vô ích [ khi làm việc gi]
It’s no worth + Ving: không đáng ( để làm)
It’s no good + Ving: không tốt ( để làm việc gì)
Đáp án A
Kiến thức: Câu đồng nghĩa
Giải thích:
It’s no use + V.ing = There’s no point in + V.ing = It’s no good + Ving: vô ích khi làm gì
It’s not worth + V.ing: không đáng để làm gì
Tạm dịch: Thật vô ích khi nhờ cô ấy giúp đỡ.
Đáp án B
Anh ấy không thể thi lại vì anh ấy bỏ lỡ quá nhiều bài học.
=>Tình huống ở quá khứ => phải dùng câu điều kiện loại 2
A. câu điều kiện loại 2 => loại
B. Anh ấy có thể thi lại nếu anh ấy không bỉ lỡ quá nhiều bài học.
Câu điều kiện loại 3: If S + had + Ved/V3, S + would / could have Ved/ V3
C.câu điều kiện loại 2 => loại
D. Nếu anh ấy bỏ lỡ quá nhiều bài học, anh ấy sẽ không thi lại. => sai về quy tắc viết lại câu điều kiện phải ngược lại với ngữ cảnh.
Đáp án B
Anh ấy không thể thi lại vì anh ấy bỏ lỡ quá nhiều bài học. —> Tình huống ở
quá khứ —> phải dùng câu điều kiện loại 3
A. Câu điều kiện loại 2 —> loại
B. Anh ấy có thể thi lại nếu anh ấy không bị lỡ quá nhiều bài học.
Câu điều kiện loại 3: If S + had + Ved/V3, S + would / could have Ved/ V3
C. Câu điều kiện loại 2 —>loại
D. Nếu anh ấy bỏ lỡ quá nhiều bài học, anh ấy sẽ không thi lại. —> sai về quy
tắc viết lại câu điều kiện phải ngược lại với ngữ cảnh.
Đáp án là C.
Cấu trúc đảo ngữ: So + adj + be + S + that clause. Quá... đến nỗi....
Nghĩa câu đã cho: Tôi không thể đến bữa tiệc của bạn, vì tôi quá bận.
C. Tôi quá bận đến nỗi tôi không thể đến bữa tiệc của bạn.
Kiến thức: Câu đồng nghĩa
Giải thích:
There is no point (in) Ving: vô ích khi làm gì…
Tạm dịch:
Thật lãng phí thời gian khi nhờ Peter giúp đỡ vì anh ta quá bận.
A. Peter quá bận rộn đến nỗi không thể giúp gì cho ai.
B. Bạn không nên yêu cầu Peter giúp đỡ vì anh ta sẽ từ chối.
C. Thật vô ích khi nhờ Peter giúp đỡ vì anh ta quá bận.
D. Sẽ tốn thời gian khi bạn yêu cầu Peter giúp đỡ vì anh ta quá bận
Đáp án: C