Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Anh ấy không thể thi lại vì anh ấy bỏ lỡ quá nhiều bài học.
=>Tình huống ở quá khứ => phải dùng câu điều kiện loại 2
A. câu điều kiện loại 2 => loại
B. Anh ấy có thể thi lại nếu anh ấy không bỉ lỡ quá nhiều bài học.
Câu điều kiện loại 3: If S + had + Ved/V3, S + would / could have Ved/ V3
C.câu điều kiện loại 2 => loại
D. Nếu anh ấy bỏ lỡ quá nhiều bài học, anh ấy sẽ không thi lại. => sai về quy tắc viết lại câu điều kiện phải ngược lại với ngữ cảnh.
Kiến thức: Câu điều kiện loại 3
Giải thích:
Câu điều kiện loại 3 diễn tả điều không có thật trong quá khứ.
Cấu trúc: If + mệnh đề (QKHT), S + could/would have P2
Tạm dịch: Anh ấy không thể thi lại bởi vì anh ấy bỏ học quá nhiều.
= Anh ấy đã có thể làm lại bài thi nếu như anh ấy đã không bỏ lỡ quá nhiều buổi học.
Chọn D
Chọn đáp án B
(too many => too much)
Cấu trúc: many + N- đếm được sốnhiều: nhiều; much + N - không đếm được
+ “time - thời gian” là danh từ không đếm được nên ta dùng “much”
“Bởi vì cậu bé dành quá nhiều thời gian để lướt web và chơi điện tử nên câu ấy không vượt qua kì thi cuối.”
Đáp án là A
Nếu anh ấy biết con đường đóng băng, anh ấy sẽ không lái xe nhanh như vậy.
=>Câu điều kiện loại 3 => ngữ cảnh phải ở quá khứ
A. Anh ấy lái xe rất nhanh bởi vì anh ấy không biết con đường bị đóng băng.
B. Loại vì ngữ cảnh ở hiện tại.
C. Giá mà anh ấy biết con đường bị đóng băng, anh ấy sẽ không lái xe nhanh như vậy. => ước cho hiện tại => loại
D. loại vì hai mệnh đề không cùng thì
Đáp án là C.
Anh đã không vội vã vì vậy anh ấy đã lỡ chuyến bay.
Câu A là câu điều kiện loại 2 => loại vì If 2 chỉ dùng cho tình huống ở hiện tại
Câu B hỗn hợp loại 3 và 2 => loại vì ngữ cảnh đề bài hoàn toàn ở quá khứ.
Câu C câu điều kiện loại 3. Nếu anh ấy vội vã, anh ấy có thể bắt kịp chuyến bay.
=> Đúng
Câu D. Anh ấy đã không bỏ lỡ chuyến bay vì anh ấy vội vã. => ngược hoàn toàn với ngữ cảnh đầu bài. => loại
Be likely to V: có thể .... ( chỉ khả năng có thể xảy ra )
Tim is likely to fail if he takes the exam without studying. ( Có thể Tim sẽ trượt, nếu cậu ta cứ đi thi mà không học hành gì. )
Đáp án đúng là B. It’s probable that Tim will fail the exam if he doesn’t study. ( Có thể Tim sẽ trượt kỳ thi nếu anh ta không học. )
C,D: It s certain that ... : chắc chắn => Cấu trúc này không sát nghĩa với câu đã cho.
Be likely to V: có thể .... ( chỉ khả năng có thể xảy ra )
Tim is likely to fail if he takes the exam without studying. ( Có thể Tim sẽ trượt, nếu cậu ta cứ đi thi mà không học hành gì. )
Đáp án đúng là B. It’s probable that Tim will fail the exam if he doesn’t study. ( Có thể Tim sẽ trượt kỳ thi nếu anh ta không học. )
C,D: It s certain that ... : chắc chắn => Cấu trúc này không sát nghĩa với câu đã cho.
Đáp án A
Câu ban đầu: Anh ta không chăm học nên có thể trượt kỳ thi.
Câu ban đầu diễn tả một hành động có khả năng xảy ra trong tương lai => dùng câu điều kiện loại 1
Câu điều kiện loại 1: If + S + V (present tense) ..., S + will / can/ may/might + V (bare-inf).„ (khả năng có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai)
Đáp án A (Nếu anh ta chăm học thì anh ta sẽ không trượt kì thi.)
Đáp án A
Câu gốc được dùng ở thì hiện tại, diễn tả một hành động có khả năng xảy ra trong tương lai.
Cho nên phải dùng câu điều kiện loại 1: Nếu anh ta học chăm chỉ, anh ta sẽ không trượt kì thi
Đáp án B
Anh ấy không thể thi lại vì anh ấy bỏ lỡ quá nhiều bài học. —> Tình huống ở
quá khứ —> phải dùng câu điều kiện loại 3
A. Câu điều kiện loại 2 —> loại
B. Anh ấy có thể thi lại nếu anh ấy không bị lỡ quá nhiều bài học.
Câu điều kiện loại 3: If S + had + Ved/V3, S + would / could have Ved/ V3
C. Câu điều kiện loại 2 —>loại
D. Nếu anh ấy bỏ lỡ quá nhiều bài học, anh ấy sẽ không thi lại. —> sai về quy
tắc viết lại câu điều kiện phải ngược lại với ngữ cảnh.