K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2016

PHẦN SỐ HỌC :

1/Chứng minh rằng : 2n+1 và 3n+2 nguyên tố cùng nhau

2/Tìm số tự nhiên lớn nhất sao cho : 198+x và 270-x đều chia hết cho x

3/ Tìm p để :

a) 7p+5 là số nguyên tố

b) 5p+3 là số nguyên tố

4/Tìm 3 số tự nhiên a,b,c khác 0 sao cho tích 140a , 180b , 200c bằng nhau và có giá trị nhỏ nhất

( các đề trên là nâng cao , muốn thi tốt bạn có thể tham khảo các đề trong vở bài tập toán 6 hoặc cuốn nâng cao toán 6 )

PHẦN HÌNH HỌC :

( như đã nói , bạn vào vở bài tập toán 6 để xem nhé ! )

CHÚC BẠN LÀM BÀI THI TỐT VÀ MAY MẮN , TỐT NHẤT LÀ ÔN BÀI CỐ GẮNG BẠN NHÉ !

24 tháng 11 2016

Thêm nè :

SỐ HỌC :

5/Tìm n để n^2+2006 ( n mũ 2 cộng 2006 ) là số chính phương

HÌNH HỌC :
1/ Bốn điểm A,B,C không nằm trên đường thẳng a . Chứng tỏ : đường thẳng a không cắt , cắt ba hoặc cắt bốn đoạn thẳng : AB , AC , AD , BC , BD , CD

24 tháng 10 2016

lúc nào bạn kiểm tra ,

kiểm tra 45' à

24 tháng 10 2016

Mk làm rùi đó nhg mk ko thể cho bạn được bạn hãy vận dụng tất cả kiến thức đã học vì nó chỉ có trong đó. Sorry nha

21 tháng 12 2021

a) Theo em, bạn Dung ko nên đưa bài cho bạn Nam chép. Vì đây là bài kiểm tra, cần tính công bằng và trung thực cao. Bạn Dung làm vậy cũng sẽ khiến bạn Nam không hiểu bài mà cứ ghi đại, ngta gọi đó là giấu dốt.

b) Em sẽ bảo bạn là em không cần và sẽ tự suy nghĩ cách làm bài. Được bao nhiêu hay bấy nhiêu.

21 tháng 12 2021

trl ko có tâm :))

29 tháng 10 2016

Tại sao phải nhắc bài. Đặt vấn đề với bạn ấy nếu bạn ấy học thì bạn không cần nhắc bài.

29 tháng 10 2016

đó là tùy bạn.bạn hãy nghĩ trong lòng mình xem có muốn giúp hay không.

nếu bạn không biết thì mình có cách:

bạn hãy nhắc nó sai.khi thấy bạn điểm hơn mình,thì bạn nói là:

-lúc đó mình nói cho bạn biết kết quả đúng,còn mình tự làm sai của mình để cho cậu hơn mình.Nhưng không ngờ mình nhắc cậu lại sai.

 

 

5 tháng 1 2022

a. B là người có tính tự lập và a là người không có tính tự lập 

b. bản thân em chưa có tính tự lập vì :

+ Phải để bố mẹ, thầy cô nhắc nhở nhiều về học tập.

+ Thời gian rảnh rỗi, chỉ xem tivi chưa tự giác giúp bố mẹ làm việc nhà như: giặt quần áo, nấu cơm, rửa bát chén, dọn nhà cửa…

 

Các bạn ơi, mình phải làm sao đây ?Mình gặp vấn đề này, mong các bạn giúp!!!Hồi mình còn học cấp 1, mình học rất giỏi, học lực rất tốt. Hồi đó giải thưởng cao nhất mà mình từng với tới là giải Nhì Violympic cấp Thành Phố. Đó là một giải cao. Sau đó, mình được nhận vào một trường chuyên, rồi vào lớp chuyên lun í. Mình học buổi chiều, cứ mỗi khi đến lớp mình gặp những vấn...
Đọc tiếp

Các bạn ơi, mình phải làm sao đây ?

Mình gặp vấn đề này, mong các bạn giúp!!!

Hồi mình còn học cấp 1, mình học rất giỏi, học lực rất tốt. Hồi đó giải thưởng cao nhất mà mình từng với tới là giải Nhì Violympic cấp Thành Phố. Đó là một giải cao. Sau đó, mình được nhận vào một trường chuyên, rồi vào lớp chuyên lun í. Mình học buổi chiều, cứ mỗi khi đến lớp mình gặp những vấn đề này:

1.Mình không dám phát biểu (mình không hiểu sao mình biết câu trả lời nhưng mỗi khi định phát biểu thì mình lại không dám)

2.Trước khi đi học thường hay bị steess nặng

3.Mình càng ngày càng dốt từ khi biết đến internet

4.Không tài nào thuộc nổi lý thuyết mặc dù giỏi thực hành

5.Mỗi khi cô giáo kiểm tra bài cũ mình thấy rất run (mặc dù thuộc bài kĩ)

 

18
4 tháng 4 2017

1. Chắc là do bạn phải làm quen với môi trường ms và phải hk tập quá nhìu nên bn k dám phát biểu ý kiến. Nhìu trường hợp ở lớp mk kiêu ứ thèm phát biểu ý kiến nữa cư k ns bn nha!)

2. Vì bn hk trường chuyên nên áp lực hk tập rất nhiều

3. Vì Internet cs nhìu thứ hay lắm, như là game nè, lúc nào bn dùn Internet tron đầu bn chỉ nên nhĩ về việc hk, nếu cs thể hãy bảo papa and mama khoá mấy cái trang chủ game đi lâu lâu thì lại đc play

4. Cái này thì lúc gần vào ls mk ms hk lúc ấy mk run là nhanh vào đầu lém.. nhưn mà cách này nguy hiểm lắm í

5. cs thể là bn chưa chuyên về cái môn học í lắm. Những lúc ấy mk piểu là : " Cho em lấy lại tinh thần đã c ưi!" R hít vào như yoga ế..

hehe

24 tháng 10 2016

những vấn đề này mk hay mắc pải

1. bn cứ mạnh dạn pát biểu, chả có j pải sợ, sai thì sửa

2. bn ko nên chú tâm về chuyện hok tập quá, thường xuyên bn nên giải trí,..

3. lý thuyết rất khó, nó ngoẳn ngèo làm mk ko thuộc nổi, thì bn vứt cái lý thuyết đó đi, bn cứ dok theo cách mk hỉu, thực hành bn làm như thế nào thì bn chỉ việc nói theo nó thôi

5. cái này rất nh` ng` gặp tình trạng này, run là chuyện bt. nhưng bn cần bình tỉnh lại, chứ ko là con 10 thành trứng ngỗng đấy(vì run nên quên hết bài)

p/s: mk chỉ bik zậy thôi, vì thường ngày mk cũng hay bị zậy, mk hay áp dụng như zậy nên cảm thấy tốt hơn nh`

20 tháng 12 2016

/hoi-dap/question/110102.html

Thông cảm nhé moải tay lám
Câu 1. Việc làm nào dưới đây là sự tự nhận thức bản thân:A. Dù rất muốn cố gắng để học giỏi nhưng Nga luôn nghĩ rằng đó là điều rất khó khăn với mình.Vì vậy, Nga không cố gắng để có thể học giỏi, vươn lên trong học tập.B. Nhận thức mình không được thông minh, thậm chí là chậm chạp, nên Tùng thường ghi chép lại toàn bộ bài học và dành nhiều thời gian để tìm hiểu.C. Được thầy cô và bạn bè khen...
Đọc tiếp

Câu 1. Việc làm nào dưới đây là sự tự nhận thức bản thân:

A. Dù rất muốn cố gắng để học giỏi nhưng Nga luôn nghĩ rằng đó là điều rất khó khăn với mình.Vì vậy, Nga không cố gắng để có thể học giỏi, vươn lên trong học tập.

B. Nhận thức mình không được thông minh, thậm chí là chậm chạp, nên Tùng thường ghi chép lại toàn bộ bài học và dành nhiều thời gian để tìm hiểu.

C. Được thầy cô và bạn bè khen có giọng hát hay và ấm, nhưng Nam không dám thể hiện và có ý định từ chối tham gia cuộc thi văn nghệ.

D. Lan thường xuyên có những suy nghĩ không tích cực về bản thân khi được thầy cô và bạn bè góp ý.

Câu 2: Đây là một trong những việc chúng ta cần làm để nhận thức đúng về bản thân?

A. Quan sát phản ứng và lắng nghe nhận xét của người khác về mình. 

B. Bản thân mình tự ý thức không cần phải để ý người khác nói về mình.

C. Sống nội tâm, không cần phải chia sẻ những cảm nhận của mình.

D. Nhận thấy mình giỏi thì không cần phải rèn luyện hay học hỏi gì thêm nữa. 

Câu 3: Tự nhận thức về bản thân sẽ giúp chúng ta

A. nhận ra điểm mạnh của bản thân để phát huy, điểm yếu để khắc phục.

B. tỏ ra thờ ơ, lạnh cảm với tình huống xảy ra trong đời sống xã hội.

C. bắt trước lối sống của người khác cho phù hợp với tất cả mọi người.

D. sống tự cao tự đại khi biết được những điểm mạnh của bản thân

Câu 4: Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là

A. thông minh.       B. tự nhận thức về bản thân.        C. có kĩ năng sống.           D. tự trọng.

Câu 5. Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên thường có tính chất nào sau đây?

A. Xuất hiện bất ngờ, khó dự đoán chính xác.         B. Xuất hiện bất ngờ, con người dễ kiểm soát.

C. Thường xuất hiện theo đúng dự báo của con người.   D. Ít xuất hiện ở Việt Nam.

Câu 6: Đâu được xem là tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên?

         A. Hoa quên khóa bình ga gây hỏa hoạn.                   B. Đi bơi khi không có người lớn.

         C. Đi theo người lạ chơi để được cho quà.                 D. Mưa lớn gây sạt lở đất ở vùng núi gần khu dân cư.

Câu 7: Khi đi đường gặp mưa giông chúng ta cần tránh ở đâu?

                                                                      A. Vào nhà hoặc trú dưới hiên nhà. B. Trú dưới cột điện cao thế.

   C. Ở ngoài đồng trống.                               D. Trú dưới gốc cây cao.      

Câu 8. Đâu là tình huống nguy hiểm từ con người?

A. Động đất.                B.Mưa bão.                    C. Bạo lực học đường.               D. Sấm sét.

Câu 9: Đâu không phải là tình huống nguy hiểm từ con người?

         A. Nô đùa chạy nhảy khi đi cầu thang.                   B. Hỏa hoạn trong nhà.

         C. Đua xe trái phép.                                                D. Lũ lụt, hạn hán.

Câu 10. Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm: “Tình huống nguy hiểm từ ........ là tình huống nguy hiểm do các hành vi của con người gây ra, làm thiệt hại đến tính mạng, tinh thần, tài sản của con người và xã hội”.

A. Động vật.                 B. Thiên nhiên.                     C. Con người.                   D. Thiên tai.

Câu 11: Đâu là hành vi có thể gây nguy hiểm cho bản thân và người xung quanh?

         A. Không đùa nghịch chạy nhảy, xô đẩy nhau trên cầu thang.

         B. Đi chơi vào buổi tối và có thông báo cho người lớn biết.

         C. Mùa hè tổ chức đi tắm biển khi có người lớn đi cùng.

         D. Đi xe đạp dàng hàng ngang để nói chuyện và cười đùa với các bạn.

Câu 12: Tình huống nào dưới đây không gây nguy hiểm đến con người?

          A.  Bạn T lội qua suối để về nhà trong lúc trời mưa to

          B.  Khu chung cư nhà bạn B đang xảy ra hỏa hoạn lớn.

         C. Bạn A được bố dạy bơi ở bể bơi của nhà văn hóa huyện.

         D. Các bạn đang tụ tập tắm ở khu vực bãi biển cấm.

2
28 tháng 2 2023

Câu 1. Việc làm nào dưới đây là sự tự nhận thức bản thân:

A. Dù rất muốn cố gắng để học giỏi nhưng Nga luôn nghĩ rằng đó là điều rất khó khăn với mình.Vì vậy, Nga không cố gắng để có thể học giỏi, vươn lên trong học tập.

B. Nhận thức mình không được thông minh, thậm chí là chậm chạp, nên Tùng thường ghi chép lại toàn bộ bài học và dành nhiều thời gian để tìm hiểu.

C. Được thầy cô và bạn bè khen có giọng hát hay và ấm, nhưng Nam không dám thể hiện và có ý định từ chối tham gia cuộc thi văn nghệ.

D. Lan thường xuyên có những suy nghĩ không tích cực về bản thân khi được thầy cô và bạn bè góp ý.

Câu 2: Đây là một trong những việc chúng ta cần làm để nhận thức đúng về bản thân?

A. Quan sát phản ứng và lắng nghe nhận xét của người khác về mình. 

B. Bản thân mình tự ý thức không cần phải để ý người khác nói về mình.

C. Sống nội tâm, không cần phải chia sẻ những cảm nhận của mình.

D. Nhận thấy mình giỏi thì không cần phải rèn luyện hay học hỏi gì thêm nữa. 

Câu 3: Tự nhận thức về bản thân sẽ giúp chúng ta

A. nhận ra điểm mạnh của bản thân để phát huy, điểm yếu để khắc phục.

B. tỏ ra thờ ơ, lạnh cảm với tình huống xảy ra trong đời sống xã hội.

C. bắt trước lối sống của người khác cho phù hợp với tất cả mọi người.

D. sống tự cao tự đại khi biết được những điểm mạnh của bản thân

Câu 4: Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là

A. thông minh.       B. tự nhận thức về bản thân.        C. có kĩ năng sống.           D. tự trọng.

Câu 5. Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên thường có tính chất nào sau đây?

A. Xuất hiện bất ngờ, khó dự đoán chính xác.         B. Xuất hiện bất ngờ, con người dễ kiểm soát.

C. Thường xuất hiện theo đúng dự báo của con người.   D. Ít xuất hiện ở Việt Nam.

Câu 6: Đâu được xem là tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên?

         A. Hoa quên khóa bình ga gây hỏa hoạn.                   B. Đi bơi khi không có người lớn.

         C. Đi theo người lạ chơi để được cho quà.                 D. Mưa lớn gây sạt lở đất ở vùng núi gần khu dân cư.

Câu 7: Khi đi đường gặp mưa giông chúng ta cần tránh ở đâu?

    A. Vào nhà hoặc trú dưới hiên nhà.  B. Trú dưới cột điện cao thế.

   C. Ở ngoài đồng trống.                               D. Trú dưới gốc cây cao.      

Câu 8. Đâu là tình huống nguy hiểm từ con người?

A. Động đất.    B.Mưa bão.    C. Bạo lực học đường.        D. Sấm sét.

Câu 9: Đâu không phải là tình huống nguy hiểm từ con người?

         A. Nô đùa chạy nhảy khi đi cầu thang.        B. Hỏa hoạn trong nhà.

         C. Đua xe trái phép.            D. Lũ lụt, hạn hán.

Câu 10. Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm: “Tình huống nguy hiểm từ ........ là tình huống nguy hiểm do các hành vi của con người gây ra, làm thiệt hại đến tính mạng, tinh thần, tài sản của con người và xã hội”.

A. Động vật.       B. Thiên nhiên.   C. Con người.       D. Thiên tai.

Câu 11: Đâu là hành vi có thể gây nguy hiểm cho bản thân và người xung quanh?

A. Không đùa nghịch chạy nhảy, xô đẩy nhau trên cầu thang.

B. Đi chơi vào buổi tối và có thông báo cho người lớn biết.

C. Mùa hè tổ chức đi tắm biển khi có người lớn đi cùng.

D. Đi xe đạp dàng hàng ngang để nói chuyện và cười đùa với các bạn.

Câu 12: Tình huống nào dưới đây không gây nguy hiểm đến con người?

          A.  Bạn T lội qua suối để về nhà trong lúc trời mưa to

          B.  Khu chung cư nhà bạn B đang xảy ra hỏa hoạn lớn.

         C. Bạn A được bố dạy bơi ở bể bơi của nhà văn hóa huyện.

         D. Các bạn đang tụ tập tắm ở khu vực bãi biển cấm.

@Nae

Câu 1. Việc làm nào dưới đây là sự tự nhận thức bản thân:

A. Dù rất muốn cố gắng để học giỏi nhưng Nga luôn nghĩ rằng đó là điều rất khó khăn với mình.Vì vậy, Nga không cố gắng để có thể học giỏi, vươn lên trong học tập.

B. Nhận thức mình không được thông minh, thậm chí là chậm chạp, nên Tùng thường ghi chép lại toàn bộ bài học và dành nhiều thời gian để tìm hiểu.

C. Được thầy cô và bạn bè khen có giọng hát hay và ấm, nhưng Nam không dám thể hiện và có ý định từ chối tham gia cuộc thi văn nghệ.

D. Lan thường xuyên có những suy nghĩ không tích cực về bản thân khi được thầy cô và bạn bè góp ý.

Câu 2: Đây là một trong những việc chúng ta cần làm để nhận thức đúng về bản thân?

A. Quan sát phản ứng và lắng nghe nhận xét của người khác về mình. 

B. Bản thân mình tự ý thức không cần phải để ý người khác nói về mình.

C. Sống nội tâm, không cần phải chia sẻ những cảm nhận của mình.

D. Nhận thấy mình giỏi thì không cần phải rèn luyện hay học hỏi gì thêm nữa. 

Câu 3: Tự nhận thức về bản thân sẽ giúp chúng ta

A. nhận ra điểm mạnh của bản thân để phát huy, điểm yếu để khắc phục.

B. tỏ ra thờ ơ, lạnh cảm với tình huống xảy ra trong đời sống xã hội.

C. bắt trước lối sống của người khác cho phù hợp với tất cả mọi người.

D. sống tự cao tự đại khi biết được những điểm mạnh của bản thân

Câu 4: Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là

A. thông minh.       B. tự nhận thức về bản thân.        C. có kĩ năng sống.           D. tự trọng.

Câu 5. Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên thường có tính chất nào sau đây?

A. Xuất hiện bất ngờ, khó dự đoán chính xác.         B. Xuất hiện bất ngờ, con người dễ kiểm soát.

C. Thường xuất hiện theo đúng dự báo của con người.   D. Ít xuất hiện ở Việt Nam.

Câu 6: Đâu được xem là tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên?

         A. Hoa quên khóa bình ga gây hỏa hoạn.                   B. Đi bơi khi không có người lớn.

         C. Đi theo người lạ chơi để được cho quà.                 D. Mưa lớn gây sạt lở đất ở vùng núi gần khu dân cư.

Câu 7: Khi đi đường gặp mưa giông chúng ta cần tránh ở đâu?

                                                                      A. Vào nhà hoặc trú dưới hiên nhà. B. Trú dưới cột điện cao thế.

   C. Ở ngoài đồng trống.                               D. Trú dưới gốc cây cao.      

Câu 8. Đâu là tình huống nguy hiểm từ con người?

A. Động đất.                B.Mưa bão.                    C. Bạo lực học đường.               D. Sấm sét.

Câu 9: Đâu không phải là tình huống nguy hiểm từ con người?

         A. Nô đùa chạy nhảy khi đi cầu thang.                   B. Hỏa hoạn trong nhà.

         C. Đua xe trái phép.                                                D. Lũ lụt, hạn hán.

Câu 10. Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm: “Tình huống nguy hiểm từ ........ là tình huống nguy hiểm do các hành vi của con người gây ra, làm thiệt hại đến tính mạng, tinh thần, tài sản của con người và xã hội”.

A. Động vật.                 B. Thiên nhiên.                     C. Con người.                   D. Thiên tai.

Câu 11: Đâu là hành vi có thể gây nguy hiểm cho bản thân và người xung quanh?

         A. Không đùa nghịch chạy nhảy, xô đẩy nhau trên cầu thang.

         B. Đi chơi vào buổi tối và có thông báo cho người lớn biết.

         C. Mùa hè tổ chức đi tắm biển khi có người lớn đi cùng.

         D. Đi xe đạp dàng hàng ngang để nói chuyện và cười đùa với các bạn.

Câu 12: Tình huống nào dưới đây không gây nguy hiểm đến con người?

          A.  Bạn T lội qua suối để về nhà trong lúc trời mưa to

          B.  Khu chung cư nhà bạn B đang xảy ra hỏa hoạn lớn.

         C. Bạn A được bố dạy bơi ở bể bơi của nhà văn hóa huyện.

         D. Các bạn đang tụ tập tắm ở khu vực bãi biển cấm.

18 tháng 12 2021

undefined

 

18 tháng 12 2021

undefined

undefined

undefined

 

Câu 13: Minh luôn cố gắng học tập để xứng đáng với truyền thống hiếu học của dòng họ mình. Việc làm của Minh cho thấy Minh là ngườiA. biết phát huy truyền thống của dòng họ.B. bảo thủ, lạc hậu.C. coi thường truyền thống của gia đình.D. làm tổn hại đến truyền thống của dòng họ.Câu 14: Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống của gia đình, dòng họ là thể hiệnA. thế nào là giữ...
Đọc tiếp

Câu 13: Minh luôn cố gắng học tập để xứng đáng với truyền thống hiếu học của dòng họ mình. Việc làm của Minh cho thấy Minh là người

A. biết phát huy truyền thống của dòng họ.

B. bảo thủ, lạc hậu.

C. coi thường truyền thống của gia đình.

D. làm tổn hại đến truyền thống của dòng họ.

Câu 14: Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống của gia đình, dòng họ là thể hiện

A. thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

B. ý nghĩa của giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

C. cách rèn luyện để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình,dòng họ. D. lí do phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

Câu 15: Câu ca dao: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì?

A. Tinh thần đoàn kết.

B. Lòng yêu thương con người.

C. Tinh thần yêu nước.

D. Đức tính tiết kiệm.

Câu 16: Chương trình thiện nguyện “Cặp lá yêu thương ” do Đài truyền hình Việt Nam và các nhà hảo tâm thực hiện chính là góp phần lan tỏa và nâng lên tầm cao mới phẩm chất đạo đức tốt đẹp nào dưới đây của người Việt Nam?

A. Yêu thương con người

B. Quảng cáo thương hiệu

C. Tôn vinh các nhà tài trợ

D. Thực hành tiết kiệm

3
2 tháng 12 2021

Câu 13: Minh luôn cố gắng học tập để xứng đáng với truyền thống hiếu học của dòng họ mình. Việc làm của Minh cho thấy Minh là người

A. biết phát huy truyền thống của dòng họ.

B. bảo thủ, lạc hậu.

C. coi thường truyền thống của gia đình.

D. làm tổn hại đến truyền thống của dòng họ.

Câu 14: Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống của gia đình, dòng họ là thể hiện

A. thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

B. ý nghĩa của giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

C. cách rèn luyện để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình,dòng họ.

D. lí do phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

Câu 15: Câu ca dao: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì?

A. Tinh thần đoàn kết.

B. Lòng yêu thương con người.

C. Tinh thần yêu nước.

D. Đức tính tiết kiệm.

Câu 16: Chương trình thiện nguyện “Cặp lá yêu thương ” do Đài truyền hình Việt Nam và các nhà hảo tâm thực hiện chính là góp phần lan tỏa và nâng lên tầm cao mới phẩm chất đạo đức tốt đẹp nào dưới đây của người Việt Nam?

A. Yêu thương con người

B. Quảng cáo thương hiệu

C. Tôn vinh các nhà tài trợ

D. Thực hành tiết kiệm

2 tháng 12 2021

Câu 13: Minh luôn cố gắng học tập để xứng đáng với truyền thống hiếu học của dòng họ mình. Việc làm của Minh cho thấy Minh là người

A. biết phát huy truyền thống của dòng họ.

B. bảo thủ, lạc hậu.

C. coi thường truyền thống của gia đình.

D. làm tổn hại đến truyền thống của dòng họ.

Câu 14: Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống của gia đình, dòng họ là thể hiện

A. thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

B. ý nghĩa của giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

C. cách rèn luyện để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình,dòng họ. D. lí do phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

Câu 15: Câu ca dao: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” nói đến điều gì?

A. Tinh thần đoàn kết.

B. Lòng yêu thương con người.

C. Tinh thần yêu nước.

D. Đức tính tiết kiệm.

Câu 16: Chương trình thiện nguyện “Cặp lá yêu thương ” do Đài truyền hình Việt Nam và các nhà hảo tâm thực hiện chính là góp phần lan tỏa và nâng lên tầm cao mới phẩm chất đạo đức tốt đẹp nào dưới đây của người Việt Nam?

A. Yêu thương con người

B. Quảng cáo thương hiệu

C. Tôn vinh các nhà tài trợ

D. Thực hành tiết kiệm