Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi số học sinh nam của lớp 8a là x (40>x>0) học sinh
=> số học sinh nam ko cân thị là \(\dfrac{2}{7}x\) học sinh
số học sinh nữ của lớp 8a là 40-x học sinh
số học sinh nữ ko bị cận thị là \(\dfrac{1}{4}(40-x)\)
vì tổng số học sinh ko cận thị của lớp 8a là 11 nên ta có pt
\(\dfrac{2}{7}x\)+\(\dfrac{1}{4}(40-x)\)=11
giải pt x=28
=> số học sinh bị cận thị của lớp đó là 28(1-\(\dfrac{2}{7}\))=20 học sinh
Gọi số học sinh nam là x ( x ∈ N* | x < 40 )
Số học sinh nữ là 40 - x
Số học sinh nam không bị cận thị là 2/7x
Số học sinh nữ không bị cận thị là 1/4( 40 - x )
Tổng số học sinh nam và nữ không bị cận thị là 11
=> Ta có phương trình : 2/7x + 1/4( 40 - x ) = 11
<=> 1/28x = 1 <=> x = 28 (tm)
Vậy số học sinh nam là 28 ; số học sinh nam không bị cận thị là 8
=> Số học sinh nam bị cận thị là 20 ( nhiều thế :v )
Đáp án đúng là C
Giả sử trường đó có 100 học sinh. Khi đó, số học sinh bị cận chiếm \(16\% \) nên sẽ có khoảng 16 học sinh. Số học sinh không bị cận thị là \(100 - 16 = 84\) (học sinh).
Xác suất gặp ngẫu nhiên một bạn học sinh không bị cận thị là:
\(\frac{{84}}{{100}} = 0,84\)
Số học sinh nam của lớp 8A là :
( 45 - 7 ) : 2 = 19 ( học sinh )
Số học sinh nữ của lớp 8A là :
45 - 19 = 26 ( học sinh )
Đ/S : Nam: 19 học sinh.
Nữ: 26 học sinh.
#Học tốt.
Lớp 8A có số học sinh nam là:
(45 + 7) : 2 = 26 ( học sinh nam)
Lớp 8A có số học sinh nữ là:
45 - 26 = 19 ( học sinh nữ)
đáp số: 26 học sinh nam
19 học sinh nữ
Hok tốt
Lớp 8A có số học sinh nam là :
(44 - 8) : 2 = 18 (học sinh)
Lớp 8A có số học sinh nữ là :
44 - 18 = 26 (học sinh)
Đáp số : 18 học sinh nam
26 học sinh nữ
Giải
1 : 5 = 0,2 = 20%
Số phần trăm chỉ số học sinh nam của lớp :
\(\)100% - 25% = 75%
Số phần trăm chỉ 2 học sinh nữ của lớp :
25% - 20% = 5%
Số học sinh của lớp 8A là :
2 x 100 : 5 = 40 ( học sinh )
Số học sinh nam của lớp 8A là :
40 x 75 : 100 = 30 ( học sinh )
Số học sinh nữ của lớp 8A là :
40 - 30 = 10 ( học sinh )
Đáp số : Nam : 30 học sinh
Nữ : 10 học sinh
Gọi số học sinh nam của lớp 8A là: \(x\) (học sinh); \(x\in\) N*; \(x< 40\)
Khi đó: Số học sinh nam bị cận thị là: \(\dfrac{2}{7}x\)
Số học sinh nữ của lớp 8A là: \(40-x\)
Số học sinh nữ bị cận thị là: \(\dfrac{1}{4}\left(40-x\right)\)
Vì tổng số học sinh nam và học sinh nữ không bị cận thị là 11 nên ta có phương trình:
\(\dfrac{2}{7}x+\dfrac{1}{4}\left(40-x\right)=11\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{8x}{28}+\dfrac{7\left(40-x\right)}{28}=\dfrac{308}{28}\)
\(\Leftrightarrow8x+280-7x=308\)
\(\Leftrightarrow x=28\) (Thỏa mãn)
Số học sinh nam không bị cận thị là: \(28.\dfrac{2}{7}=8\) (học sinh)
Vậy số học sinh nam không bị cận thị là 8 học sinh.