K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
15 tháng 9 2023

Đáp án đúng là C

Giả sử trường đó có 100 học sinh. Khi đó, số học sinh bị cận chiếm \(16\% \) nên sẽ có khoảng 16 học sinh. Số học sinh không bị cận thị là \(100 - 16 = 84\) (học sinh).

Xác suất gặp ngẫu nhiên một bạn học sinh không bị cận thị là:

\(\frac{{84}}{{100}} = 0,84\)

4 tháng 5 2021

gọi số học sinh nam của lớp 8a là x (40>x>0) học sinh

=> số học sinh nam ko cân thị là \(\dfrac{2}{7}x\) học sinh

số học sinh nữ của lớp 8a là 40-x học sinh 

số học sinh nữ ko bị cận thị là \(\dfrac{1}{4}(40-x)\)

vì tổng số học sinh ko cận thị của lớp 8a là 11 nên ta có pt

\(\dfrac{2}{7}x\)+\(\dfrac{1}{4}(40-x)\)=11

giải pt x=28

=> số học sinh bị cận thị của lớp đó là 28(1-\(​​\dfrac{2}{7}\))=20 học sinh

5 tháng 5 2021

Gọi số học sinh nam là x ( x ∈ N* | x < 40 )

Số học sinh nữ là 40 - x 

Số học sinh nam không bị cận thị là 2/7x 

Số học sinh nữ không bị cận thị là 1/4( 40 - x )

Tổng số học sinh nam và nữ không bị cận thị là 11

=> Ta có phương trình : 2/7x + 1/4( 40 - x ) = 11

<=> 1/28x = 1 <=> x = 28 (tm)

Vậy số học sinh nam là 28 ; số học sinh nam không bị cận thị là 8

=> Số học sinh nam bị cận thị là 20 ( nhiều thế :v )

26 tháng 4 2017

Gọi số học sinh nam của lớp 8A là: \(x\) (học sinh); \(x\in\) N*; \(x< 40\)

Khi đó: Số học sinh nam bị cận thị là: \(\dfrac{2}{7}x\)

Số học sinh nữ của lớp 8A là: \(40-x\)

Số học sinh nữ bị cận thị là: \(\dfrac{1}{4}\left(40-x\right)\)

Vì tổng số học sinh nam và học sinh nữ không bị cận thị là 11 nên ta có phương trình:

\(\dfrac{2}{7}x+\dfrac{1}{4}\left(40-x\right)=11\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{8x}{28}+\dfrac{7\left(40-x\right)}{28}=\dfrac{308}{28}\)

\(\Leftrightarrow8x+280-7x=308\)

\(\Leftrightarrow x=28\) (Thỏa mãn)

Số học sinh nam không bị cận thị là: \(28.\dfrac{2}{7}=8\) (học sinh)

Vậy số học sinh nam không bị cận thị là 8 học sinh.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
15 tháng 9 2023

Số học sinh khối 6 là:

\(600.28\%  = 168\) (học sinh)

Số học sinh khối 7 là:

\(600.22\%  = 132\) (học sinh)

Số học sinh khối 8 là:

\(600.25\%  = 150\) (học sinh)

Số học sinh khối 6 là:

\(600.24\%  = 144\) (học sinh)

a) Gọi \(A\) là biến cố: “Học sinh được chọn thuộc khối 9”.

Biến cố \(A\) xảy ra khi bạn học sinh chọn được là học sinh khối 9.

Xác suất của biến có \(A\) là:

\(P\left( A \right) = \frac{{144}}{{600}} = \frac{6}{{25}}\)

b) Gọi \(B\) là biến cố: “Học sinh được chọn không thuộc khối 6”.

Biến cố \(B\) xảy ra khi bạn học sinh chọn được là học sinh khối 7, khối 8, khối 9.

Tổng số học sinh khối 7, khối 8 và khối 9 là:

\(12 + 150 + 144 = 426\) (học sinh)

Xác suất của biến có \(B\) là:

\(P\left( B \right) = \frac{{426}}{{600}} = \frac{{71}}{{100}}\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
15 tháng 9 2023

Tổng số học sinh tham gia câu lạc bộ là:

\(8 + 9 + 6 + 8 + 4 + 5 + 4 + 6 = 50\) (học sinh)

- Biến cố \(A\) xảy ra khi bạn học sinh chọn được là nữ.

Số học sinh nữ tham gia câu lạc bộ là:

\(9 + 8 + 5 + 6 = 28\) (học sinh)

Xác suất của biến có \(A\) là:

\(P\left( A \right) = \frac{{28}}{{50}} = \frac{{14}}{{25}}\)

- Biến cố \(B\) xảy ra khi bạn học sinh chọn được là học sinh lớp 8.

Số học sinh lớp 8 trong câu lạc bộ là:

\(4 + 5 = 9\)(học sinh)

Xác suất của biến có \(B\) là:

\(P\left( B \right) = \frac{9}{{50}}\)

- Biến cố \(C\) xảy ra khi bạn học sinh chọn được là nam và không học lớp 7.

Số học sinh câu lạc bộ là nam và không học lớp 7 là:

\(8 + 6 + 4 = 18\)

Xác suất của biến có \(C\) là:

\(P\left( C \right) = \frac{{18}}{{50}} = \frac{9}{{25}}\)

Gọi số học sinh trúng tuyển của trường A và trường B lần lượt là a,b

Tổng số học sinh trúng tuyển là;

250*84%=210(bạn)

=>a+b=210

Số học sinh của trường A là:

a:80%=a:4/5=5/4a

Số học sinh của trường B là:

b:90%=b:9/10=10/9b

Theo đề, ta có hệ phương trình:

a+b=210 và 5/4a+10/9b=250

=>a=120 và b=90