Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số Hs giỏi, khá và TB lần lượt là a,b,c.
Theo đề bài ta có: b+c-a = 180
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{b+c-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\)
- => a = 60
- => b = 90
- => c = 150
=> Vậy số HS giỏi là 60, HS khá là 90 và HS trung bình là 150
Gọi 3 cạnh của tam giác lần lượt là a, b , c
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{45}{9}=5\)
- Từ \(\frac{a}{2}=5\) => a = 2.5 = 10
- Từ\(\frac{b}{3}=5\) => b = 3.5 = 15
- Từ \(\frac{c}{4}=5\) => c= 4.5 = 20
=> Ba cạnh của tam giác lần lượt là 10cm, 15cm và 20cm
Mạnh chíp ko tự làm mà tra mạng à thằng này mất dậy qúa
a) Gọi \(a\left(hs\right)\) là số học sinh giỏi \(\left(a\in N\right)\)
Khi đó số học sinh khá là: \(a:\dfrac{5}{4}=\dfrac{4a}{5}\left(hs\right)\)
Số học sinh trung bình là: \(\dfrac{1}{9}\left(a+\dfrac{4a}{5}\right)=\dfrac{1}{9}a+\dfrac{4a}{45}\left(hs\right)\)
Theo đề ta có:
\(a+\dfrac{4a}{5}+\dfrac{4a}{45}+\dfrac{1}{9}x=30\)
\(\Rightarrow\dfrac{45a}{45}+\dfrac{36a}{45}+\dfrac{4a}{45}+\dfrac{5a}{45}=30\)
\(\Rightarrow\dfrac{45a+36a+4a+5a}{45}=30\)
\(\Rightarrow\dfrac{90a}{45}=30\)
\(\Rightarrow90a=1350\)
\(\Rightarrow a=15\)
Số học sinh khá: \(15:\dfrac{5}{4}=12\left(hs\right)\)
Số học sinh trung bình: \(\dfrac{1}{9}\left(15+12\right)=3\left(hs\right)\)
b) Tỉ số phần trăng giữa học sinh trung binhg và học sinh khá:
\(\dfrac{3\cdot100\%}{27}\approx11,1\%\)
Chỗ \(\dfrac{1}{9}x\) là mình ghi nhầm bạn nhé đúng là \(\dfrac{1}{9}a\)
Bài làm:
Coi số học sinh còn lại của lớp 6B trong học kì I là 1
Số học sinh lớp 6B trong học kì I bằng :
2/19 + 1 = 21/19 (học sinh sinh còn lại)
Số học sinh giỏi của lớp 6B trong học kì I bằng:
2/19 : 21/19 = 2/21 (học sinh cả lớp)
Coi số học sinh còn lại của lớp 6B trong học kì II là 1
Số học sinh của lớp 6B bằng:
3/11 + 1 = 14/11 (số học sinh còn lại)
Số học sinh giỏi của lớp 6B trong học kì II bằng:
3/11 : 14/11 = 3/14 ( học sinh cả lớp)
Phân số chỉ 5 học sinh là:
3/14 - 2/21 = 5/42
Số học sinh của lớp 6B là:
5 : 5/42 = 42 (học sinh)
Số học sinh giỏi của lớp 6B trong học kì I là:
42 . 2/21 = 4 (học sinh)
Vậy số học sinh giỏi của lớp 6B trong học kì I là 4 học sinh.
Gọi số học sinh giỏi HK1 của lớp 6B là x, y là tổng số học sinh (x,y thuộc N*)
Vì kì một số học sinh giỏi lớp 6B bằng 2/19 số học sinh còn lại nên :
\(x=\frac{\left(y-x\right).2}{19}\)
Sang kì hai số học sinh giỏi tăng 5 bạn và số học sinh giỏi bằng 3/11 số học sinh còn lại nên \(x+5=\frac{3}{11}\left(y-x-5\right)\)
Giải hệ trên được x = 4 , y = 42
Vậy số học sinh giỏi HK 1 là 4
Bài giải:
a) Số học sinh nam của lớp 6A là :
18 : 3/2 = 12 (học sinh)
Số học sinh của lớp 6A là :
18 + 12 = 30 (học sinh)
b) Số học sinh giỏi của lớp 6A là :
30 x 2/15 = 4 (học sinh)
Tổng số học sinh trung bình và khá là :
30 - 4 = 26 (học sinh)
Số học sinh khá của lớp 6A là :
26 : (6 + 7) x 7 = 14 (học sinh)
Số học sinh trung bình là :
26 - 14 = 12 (học sinh)
Đ/s :...