K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

VD về oxit:

FeO, Al2O3, Na2O, H2O, SO2, CO2, Na2O, BaO, CaO, K2O, MgO, ZnO, Fe2O3, Fe3O4, CuO, HgO, P2O5, Mn2O7, NO2, N2O5, MnO2, MnO, Mn2O3, Mn3O4, NO,...

Câu 1: 50 ví dụ về oxit

Li2O K2O Na2O CaO BaO
FeO Fe2O3 Fe3O4 Al2O3 ZnO
Cr2O3 PbO HgO Ag2O N2O
NO N2O3 NO2 N2O5 P2O3
P2O5 SO2 SO3 CO CO2
MgO CuO MnO2 MnO Mn2O3
Mn3O4 Mn2O7 SiO2 SnO2 SnO
CrO Cr2O3 F2O Cl2O Cl2O7
Cl2O5 Cl2O3 NiO Ni2O3 Ni2O
BeO B2O3 G2O3 SeO3 IO

9 tháng 9 2018

a) PƯ của Oxit với H2O thuộc loại PƯ hóa hợp

VD. vs oxit bazơ

Na2O+ H2O -> 2NaOH

CaO + H2O -> Ca(OH)2

K2O + H2O -> 2KOH

VD. vs oxit axit

SO2 + H2O -> H2SO3

CO2 + H2O -> H2CO3

P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4

b) Oxit td dc vs KOH là: SO3 ; SO2

Oxit td đc vs H2SO4 là: K2O ; CuO ; Al2O3 ; Fe2O3 ; ZnO

Oxit td dc vs cả 2 dd là: ko có :)

PTHH chắc bn tự viết đc nhỉ :>

20 tháng 8 2019

3 Axit là \(HNO_3;HBr;HCl;....\)

3 Bazơ là NaOH ; KOH ; \(Ba\left(OH\right)_2\) ; ....

3 muối là \(NaNO_3;KCl;MgSO_4\); .....

3 oxit axit là \(CO_2;SO_2;P_2O_5;....\)

3 oxit bazơ là \(BaO;Al_2O_3;ZnO;.....\)

20 tháng 8 2019

Axit:HCl ; HI; HF

Bazơ : NaOH; Ca(OH)2 ; Fe(OH)2 ; Fe(OH)

Muối : NaCl, CuSO4, Na2CO3, CaCO3, NaNO3...

Oxit Axit : P2O5; NaO5; SO2

Oxit Bazơ : K2O; CaO; BaO

Câu 4: Oxit lưỡng tính là: a. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước. b. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước c. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước d. Những oxit chỉ tác dụng được với muối. Câu 6: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: a. CO2 b. Na2O c. SO2 d. P2O5 Câu...
Đọc tiếp

Câu 4: Oxit lưỡng tính là:

a. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

b. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước

c. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước

d. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 6: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

a. CO2

b. Na2O

c. SO2

d. P2O5

Câu 7: Chất tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit là

a. K2O

b. CuO

c. P2O5

d. CaO

Câu 9: Lưu huỳnh trioxit ( SO3) tác dụng được với:

a. nước, sản phẩm là bazo

b. axit, sản phẩm là bazo

c. nước, sản phẩm là axit

d. bazo, sản phẩm là axit

Câu 10: Đồng ( II) oxit ( CuO) tác dụng được với:

a. nước, sản phẩm là axit

b. Bazo, sản phẩm là muối và nước

c. nước, sản phảm là axit

d. bazo, sản phẩm là axit

Câu 11: Công thức hóa học của sắt oxit, biết Fe ( III) là:

a. Fe2O3

b. Fe3O4

c. FeO

d. Fe3O2

Câu 12: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các oxit:

a. MgO, Ba(OH)2, CaSO4, HCl

b. Mgo, Cao, CuO, FeO

c. SO2, CO2, NaOH, CaSO4

d. CaO, Ba(OH)2, MgSO4, BaO

3
18 tháng 2 2019

Câu 4 đáp án b có vẻ khả thi nhất nhưng mà nó chưa đủ cho lắm. Oxit lưỡng tính đúng là có thể tác dụng với dung dịch bazơ nhưng những dung dịch bazơ đó phải là bazơ mạnh

18 tháng 2 2019

Cảm ơn nhiều ạ!

21 tháng 1 2020

Bài này em phải tham khảo trên mạng nhé !

24 tháng 1 2020

Đây không phải thầy nhé

Nick ảo Phạm Hà My

20 tháng 11 2021

Câu 1: D

Câu 2: C

20 tháng 11 2021

Thanks ♥️

11 tháng 8 2021

1) \(CaO+CO_2\rightarrow CaCO_3\)

2) \(CaO+SO_2\rightarrow CaSO_3\)

3) \(Na_2O+CO_2\rightarrow Na_2CO_3\)

4) \(K_2O+CO_2\rightarrow K_2CO_3\)

5) \(K_2O+SO_2\rightarrow K_2SO_3\)

11 tháng 8 2021

\(\text{oxit axit: } SO_2, SO_3, CO, CO_2, P_2O_5\\ \text{oxit bazơ: } CaO, MgO, Na_2O, K_2O, BaO \)

1 tháng 10 2021

a. td với dd bazo cho ra muối và nước

25 tháng 5 2017

SO3 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2SO4 + H2O (1)

=> Đúng theo nguyên tắc oxit axit + dd bazo \(\rightarrow\) muối + nước.

Tuy nhiên trong trường hợp lượng SO3 đưa vào phản ứng còn dư thì tiếp tục tác dụng với Na2SO3 tạo muối NaHSO4

Na2SO4 + H2O + SO3 \(\rightarrow\)NaHSO4

Ghi ngắn gọn là :

NaOH + SO3 \(\rightarrow\) NaHSO4 (2)

So sánh phương trình (1) và (2) cũng có thể thấy lượng NaOH tác dụng cùng 1 lượng SO3 ở phương trình (1) lớn hơn ở (2). => Cùng 1 lượng NaOH thì ở phương trình (2) lớn hơn phương trình (1).

=> Trong lúc học về tính chất hóa học thầy/cô thường ghi cả 2 phương trình hóa học (và cũng có giải thích vấn đề này)