Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh ( thường là chữ viết giống nhau, đọc giống nhau ) nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
Ví dụ: Đậu tương - Đất lành chim đậu – Thi đậu, Sợi chỉ - chiếu chỉ - chỉ đường - chỉ vàng.
- Từ nhiều nghĩa là từ có 1 nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.
VD1 :
Xe đạp : chỉ loại xe người đi, có 2 bánh, dùng sức người đạp cho quay bánh. Đây là nghĩa duy nhất của từ xe đạp.Vậy từ xe đạp là từ chỉ có một nghĩa .
VD2 : Với từ “Ăn’’:
- Ăn cơm : cho vào cơ thể thức nuôi sống ( nghĩa gốc).
- Ăn cưới : Ăn uống nhân dịp cưới.
- Da ăn nắng :Da hấp thụ ánh nắng cho thấm vào , nhiễm vào.
- Ăn ảnh : Vẻ đẹp được tôn lên trong ảnh.
- Tàu ăn hàng : Tiếp nhận hàng để chuyên chở.
- Sông ăn ra biển : Lan ra, hướng đến biển.
- Sơn ăn mặt : Làm huỷ hoại dần từng phần.
.....
Như vậy, từ “Ăn” là một từ nhiều nghĩa .
Từ nghĩa gốc là nghĩa của từ ấy lúc ban đầu
VD: chân theo nghĩa gốc tức là chân người,1 bộ phận cơ thể.
Gia đình tôi có tất cả bốn người. Gồm bố tôi, mẹ tôi, tôi và em tôi. Gia đình tôi là một gia đình rất hòa thuận, kinh tế ở mức khá trong xóm và được được mọi người hết sức khen ngợi. Bố tôi là một bác sĩ, năm nay ba sáu tuổi, khá đẹp trai, dáng người ông cao, gầy, khuân mặt chũ điền cao sang, tính tình vui tươi, hòa nhã. Mẹ tôi năm nay ba mươi tuổi, đang là giáo viên tại trường cấp 2 ở xã, mẹ có ngoại hình và tinh cách trái ngược với bố tôi, bà thấp, béo, hơi khó tính, nghiêm khăc. Mọi người trong xóm nói những điểm trái ngước đó đã làm gia đình trở thành gia đình văn hóa. Em trai tôi học lớp 2, khuân mặt ngây thơ, trong sáng rất tinh nghịch. Tôi có ngoại hình khá giống với bố tôi, dáng người mảnh khảnh, cũng khá điển trai. Tôi luôn vui vẻ hòa đồng với mọi ngưỡi xung quanh nên thường được mọi người yêu mến.
Tôi và Nghi là đôi bạn chung trường. Chúng tôi ngồi cùng bàn và chơi thân nhau từ học cấp Một, đến nay đã vào cấp Hai. Nghi thông minh, không những học giỏi mà bạn còn ca hay, múa dẻo. Trái lại, tôi rất tối dạ lại hát chẳng hay. Nghi thường động viên tôi phải biết cách học đi đôi với hành và hát hay không bằng hay hát. Nhờ sự cổ vũ của Nghi, tôi học ngày càng tiến bộ. Bố mẹ tôi vui lòng khen tôi biết chọn bạn mà chơi. Đúng là gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
( Hát hay không bằng hay hát.
Đồng âm: hay
hát hay: " hay" chỉ lời khen.
hay hát: " hay" chỉ việc làm thường xuyên. )
Trong câu bàn tay thon thả thế này phải là bàn tay của một bác sĩ phẫu thuật từ tay là
a từ đồng âm
b từ đa nghĩa
C từ đơn nghĩa
d từ trái nghĩa làm nhanh giúp mình
- Trả lời: Từ "xuân" trong câu này là từ nhiều nghĩa.
- Trong câu thơ "Mùa xuân là tết trồng cây," "xuân" mang nghĩa là mùa xuân (một trong bốn mùa trong năm).
- Trong câu "Làm cho đất nước càng ngày càng xuân," "xuân" không chỉ là mùa xuân mà còn mang nghĩa là sự phát triển, tươi mới, phồn vinh, như mùa xuân với sự sinh sôi và tươi mới. Đây là cách sử dụng từ "xuân" với nghĩa biểu tượng.
- Trả lời:
- Trong câu "Mùa xuân là tết trồng cây," từ "xuân" là danh từ, vì "xuân" ở đây chỉ mùa xuân (một danh từ chỉ thời gian).
- Trong câu "Làm cho đất nước càng ngày càng xuân," từ "xuân" là tính từ, vì nó miêu tả trạng thái phát triển, tươi mới, như mùa xuân.
- Trả lời: Việc trồng cây giúp tạo ra môi trường sống xanh, sạch, đẹp, đồng thời giúp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, cải thiện khí hậu và thúc đẩy sự phát triển bền vững. Khi trồng cây, chúng ta không chỉ cải thiện cảnh quan mà còn góp phần vào sự phát triển lâu dài của đất nước, giống như mùa xuân – một biểu tượng của sự tươi mới và phát triển. Vì vậy, "trồng cây" giúp cho đất nước "càng ngày càng xuân" – ngày càng phát triển, tươi mới và mạnh mẽ hơn.
- Trả lời: Từ "xuân" trong câu thơ thứ hai có thể thay bằng một số từ như:
- Tươi mới: "Làm cho đất nước càng ngày càng tươi mới."
- Phát triển: "Làm cho đất nước càng ngày càng phát triển."
- Thịnh vượng: "Làm cho đất nước càng ngày càng thịnh vượng."
Tất cả những từ này đều mang nghĩa tương tự với "xuân" trong bối cảnh của câu thơ, thể hiện sự phát triển và sự tốt đẹp của đất nước.
CHÚC BẠN HỌK TỐT NHA "*"
"Gương không có thuỷ gương mờ
Thuyền không có lái lững lơ giữa dòng,
Mong sao nghĩa thuỷ tình chung
Cho thuyền cặp bến, gương trong ngàn đời..."
Đồng âm "thuyền": thuyền thứ nhất là phương tiện chuyên chở và thuyền thứ hai là chỉ mối tình của một cặp đôi đang yêu nhau.
"Có một suối thơ chảy từ gần gũi,
Ra xa xôi, và lại đến gần quanh."
Cặp từ trái nghĩa "gần - xa"
"Làn thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh"
Từ đồng nghĩa : ghen và hờn