Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lực ma sát trượt có tác dụng cản trở chuyển động
- Lực ma sát nghỉ có tác dụng thúc đẩy chuyển động
Lực ma sát trượt có tác dụng cản trở chuyển động
Lực ma sát nghỉ có tác dụng thúc đẩy chuyển động
Câu 40.1. Phát biểu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?
A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.
B. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy,
C. Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy,
D. Lực ma sát trượt căn trở chuyển động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.
Câu 40.2. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi
A. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.
B. ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh.
C. quả bóng bàn đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn bóng.
D. xe đạp đang xuống dốc.
Câu 40.3. Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để nó chuyển động. Vật sau đó chuyển động chậm dần vì có
A. trọng lực.
B. lực hấp dẫn.
C. lực búng của tay.
D. lực ma sát
Câu 40.4. Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?
A. Ma sát giữa các viên bị với ổ trục xe đạp, xe máy.
C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động.
D. Ma sát giữa má phanh với vành xe.
B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn.
Câu 40.5. Đặt vật trên một mặt bàn năm ngang, móc lực kế vào vật và kéo sao cho lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế khi đó
A. bằng độ lớn lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.
B. bằng độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,
C. lớn hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,
D. nhỏ hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
Câu 40.6. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác,
B. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật lên trên bề mặt một vật khác,
C. Lực ma sát chỉ xuất hiện khi một vật đứng yên trên bề mặt một vật khác.
D. Lực ma sát có thể có lợi hoặc có hại.
1. VD về lực kéo: Lực mà con trâu tác dụng lên cái cày là một lực kéo.
VD về lực đẩy: Lực mà chân tác dụng vào bóng là lực đẩy
VD về lực hút: Lực mà nam châm tác dụng vào thanh sắt là lực hút
2. VD về tác dụng của lực làm vật bị biến đổi chuyển động:
- Hòn bi đang nằm yên mà ta bắn nó thì nó bị biến đổi chuyển động
VD về tác dụng của lực làm vật bị biến dạng:
- Lấy tay ấn mạnh vào quả bóng cao su thì nó bị biến dạng
VD về tác dụng của lực làm vật vừa bị biến đổi chuyển động vừa bị biến dạng:
Quả bóng tennis đang bay, ta dùng vợt đánh bóng thì quả bóng bị biến đổi chuyển động và đồng thời bị biến dạng chút ít.
1 . Vd : Lực kéo : chơi kéo co , đầu tàu tác dụng với toa tàu ,...
Lực đẩy : Gió tác dụng vào buồm ,...
Lực hút : Nam châm tác dụng lên quả nặng , ...
2. Vd : Biến đổi chuyển động : Hòn bi đang nằm yên mà ta bắn nó thì nó bị biến đổi chuyễn động
Biến đổi Biến dạng : Lấy tay ấn vào quả bóng cao su thì nó bị biến dạng
Khi bạn đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã, lực ma sát giữa bàn chân và bề mặt đá là một lực ngược hướng so với hướng di chuyển của bạn. Lực này có tác dụng cản trở chuyển động của bạn, khiến cho bạn phải đẩy mạnh hơn để di chuyển trên bề mặt đá.
Tham khảo
a)Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực. Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực.
b)Lực tiếp xúc: Thủ môn bắt bóng
Lực không tiếp xúc: Nam châm hút nhau
c)
Ma sát có lợi:
+ Lực ma sát trượt giữa viên phấn và cái bảng
+ Lực ma sát giữa bu lông và đai ốc
Lực ma sát không có lợi
+Lực ma sat trượt làm mòn các động cơ, máy móc, đồ dùng (ma sát trượt giữa đế giày và mặt đường, hoặc ma sát giữa đĩa tròn và xích của xe đạp,.)
+Lực ma sát trượt đẩy cái hộp chuyển động trên sàn,..
Tham khảo:
- Thả hòn bi trong không khí và trong nước ở cùng một độ cao.
- Ta thấy hòn bi thả trong không khí sẽ rơi nhanh hơn hòn bi thả trong nước do lực cản của nước tác dụng vào hòn bi lớn hơn lực cản của không khí tác dụng vào hòn bi.
VD:Thả hòn bi trong không khí và trong nước ở cùng một độ cao
Tham khảo:
- Ví dụ lực ma sát làm thúc đẩy chuyển động của vật là:
+ Lực ma sát nghỉ do mặt đất tác dụng lên bàn chân giúp cho người có thể tiến về phía trước. Lực ma sát nghỉ lúc này có tác dụng thúc đẩy chuyển động của người đó.
+ Rãnh, gai trên vỏ lốp xe giúp tăng ma sát giữa bánh xe mà mặt đường khiến xe chuyển động dễ dàng hơn về phía trước.
- Ví dụ lực ma sát làm cản trở chuyển động của vật là:
+ Khi trượt từ trên cầu trượt xuống đất, giữa lưng ta và mặt cầu trượt có lực ma sát. Lực ma sát trượt lúc này có tác dụng cản trở chuyển động của ta.
+ Vì lực ma sát giữa bánh xe cao su và mặt đường nhựa rất lớn nên xe cần tiêu hao một năng lượng lớn để xe có thể chuyển động được.