Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{NaOH}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ n_{NaCl}=n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\\ m_{NaCl}=58,5.0,2=11,7\left(g\right)\)
- Chuẩn bị cốc đựng nước và bột sodium carbonate.
- Cho từ từ sodium carbonate vào nước, khuấy đều đến khi chất rắn không thể tiếp tục hoà tan nữa, ta được dung dịch sodium carbonate bão hoà.
Chuẩn bị một cốc nước cho dần dần và liên tục muối sodium carbonate (Na2CO3) vào trong cốc nước, khuấy nhẹ đến bao giờ không thể hòa tan thêm muối nữa thì ta thu được dung dịch sodium carbonate (Na2CO3) bão hòa
a, Dấu hiệu của pư: Có hiện tượng sủi bọt khí.
b, Sodium hydrogen carbonate + Acetic acid → Acetate sodium + Nước + Carbondioxide
- Chất tham gia: Sodium hydrogen carbonate và Acetic acid
- Sản phẩm: Acetate sodium, nước và Carbondioxide
c, Theo ĐLBT KL, có: mNaHCO3 + mCH3COOH = mCH3COONa + mH2O + mCO2
⇒ mCH3COONa = 8,4 + 6 - 1,8 - 4,4 = 8,2 (g)
-Khối lượng phân tử CaCO3 = 40 + 12 + 16 x 3 = 100
-Khối lượng của 0,2 mol CaCO3 = 0,2 x 100 = 20 gam
a)Khối lượng phân từ của calcium carbonate là:
40.1+12.1+16.3=100(amu)
b,m caoco3=ncaco3.mcaco3=0,2.100=20(kg)
Vậy khối lượng của 0,2 mol calcium carbonate là 20(kg)
GOOD LUCK<3
Ống nghiệm (1) và (3) xảy ra phản ứng hoá học do có những dấu hiệu nhận ra có chất mới tạo thành. Cụ thể:
+ Ống nghiệm (1) viên kẽm tan dần, có khí không màu thoát ra.
+ Ống nghiệm (3) có kết tủa xanh tạo thành.
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{10}{100}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:CaCO_3\rightarrow\left(t^o\right)CaO+CO_2\\ n_{CaO\left(LT\right)}=n_{CaCO_3}=0,1\left(mol\right)\\ n_{CaO\left(TT\right)}=80\%.0,1=0,08\left(mol\right)\\ m=m_{CaO\left(TT\right)}=0,08.56=4,48\left(g\right)\)
a
Chất tác dụng được với NaOH: \(SO_2,HCl,CuSO_4\)
Tỉ lệ 1:1
\(SO_2+NaOH\rightarrow NaHSO_3\)
Tỉ lệ 1:2
\(SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
Với HCl:
\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
Với `CuSO_4`:
\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
b
Chất tác dụng được với `H_2SO_4` loãng: \(CuO,Mg\left(OH\right)_2,Fe\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ Mg\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+2H_2O\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
PTHH: Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + 2NaOH