K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2022

bạn chi nhỏ câu hỏi ra nhé!!! 😅

24 tháng 3 2020

biến đổi được : \(\frac{\left(x-1\right)\left(x-1\right)-\left(x+1\right)\left(x+1\right)+4}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{x^2-2x+1-x^2-2x-1+4}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

=\(\frac{-4x+4}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{-4\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=-\frac{4}{x+1}\)

23 tháng 12 2018

ok để anh giúp cho !!! 20 phút 

23 tháng 12 2018

a ) Ta có : AH là đường cao 

=> \(AH\perp DC\)

=> góc H1 = 90 độ  ( 1 ) 

Và góc H1 +gócA1 = 180độ ( 2 góc trong cùng phía )

=> A1 = 180độ - H1 = 180độ - 90độ = 90độ ( 2 ) 

   Ta có : BK là đường cao 

=> \(BK\perp DC\)

=> góc K1 = 90 độ ( 3 )

Và góc K1 + góc B1 = 180 độ ( 2 góc trong cùng phía )

=> B1 = 180 độ - K1 =180độ - 90độ = 90 độ  ( 4 ) 

Từ ( 1 ) , ( 2 ) , ( 3 ) và ( 4 ) => ABKH là hình chữ nhật ( tứ giác có 4 góc vuông ) 

b ) ( tg là tam giác nha ! ) 

Xét tgAHD và tgBKC , có : 

AH = BK ( Hình chữ nhật có 2 cạnh đối bằng nhau ) 

AD = BC ( ABCD là hình thang cân ) 

gócH2 = gócK2 = 90độ ( AH và BK đều là đường cao ) 

Do đó : tgAHD = tgBKC ( cạnh huyền - cạnh góc vuông ) 

=> DH = CK ( 2 cạnh tương ứng ) 

c ) Ta có : DH  = HE ( E là điểm đôi xứng của D qua H ) 

     mà :  DH = CK (cmt ) 

Do đó : CK = HE 

Ta có : HK = HE + EK ( E là điểm nằm giữa K và H ) 

mà : AB = HK ( ABKH là hình chữ nhật ( cmt ) ) 

Do đó : AB = HE + EK 

mà : CK = HE ( cmt ) 

suy ra : AB = CK + EK 

Ta có :EC = CK + EK  ( K là điểm nằm giữa của E và C ) 

=> AB = EC ( 5 ) 

Ta có : AB // DC ( ABCD là hình thang cân ) 

=> AB // EC  ( 6 ) ( vì E là một điểm nằm trên DC ) 

Từ ( 5 ) và ( 6 ) suy ra ABCE là hình bình hành ( vì hình nình hành chỉ cần có một trong 2 cặp cạnh song song và bằng nhau ) 

d ) Ta có : \(S_{\Delta ADH}=\frac{1}{2}.AH.DH=\frac{1}{2}.4.3=6\left(cm^2\right)\)

    Ta có : \(S_{ABKH}=AB.AH=6.4=24\left(cm^2\right)\)

Học tốt !!! 

23 tháng 10 2021

\(1,\\ a,=\left[x^3\left(x-2\right)-4x\left(x-2\right)\right]:\left(x^2-4\right)\\ =x\left(x^2-4\right)\left(x-2\right):\left(x^2-4\right)=x\left(x-2\right)\\ b,=\left(2014-14\right)^2=2000^2=4000000\\ 2,\\ A=2015\cdot2013\cdot\left(2014^2+1\right)\\ A=\left(2014^2-1\right)\left(2014^2+1\right)\\ A=2014^4-1< B=2014^4\)

Ta có: \(A=\left(x-2\right)\left(x^4+2x^3+4x^2+8x+16\right)\)

\(=x^4+2x^3+4x^2+8x+16\)

\(=3^4+2\cdot3^3+4\cdot3^2+8\cdot3+16\)

\(=81+54+36+24+16\)

\(=211\)

11 tháng 7 2022

khó

18 tháng 8 2023

\(x^6+2x^3+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3\right)^2+2x^3+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^3=\left(-1\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

___________

\(x\left(x-5\right)=4x-20\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)-4\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=5\end{matrix}\right.\)

_____________

\(x^4-2x^2=8-4x^2\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-2\right)+\left(4x^2-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-2\right)+4\left(x^2-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2\right)\left(x^2+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=2\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{2}\)

_______________

\(\left(x^3-x^2\right)-4x^2+8x-4\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)-4\left(x^2-2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-4x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

17 tháng 7 2021

a) \(x^4+2x^3-4x-4=\left(x^4+2x^3+x^2\right)-\left(x^2+4x+4\right)\)

\(=\left(x^2+x\right)^2-\left(x+2\right)^2=\left(x^2+x-x-2\right)\left(x^2+x+x+2\right)\)

\(=\left(x^2-2\right)\left(x^2+2x+2\right)\)

 

a) Ta có: \(x^4+2x^3-4x-4\)

\(=\left(x^4+2x^3+x^2\right)-\left(x^2+4x+4\right)\)

\(=\left(x^2+x\right)^2-\left(x+2\right)^2\)

\(=\left(x^2+x-x-2\right)\left(x^2+x+x+2\right)\)

\(=\left(x^2-2\right)\cdot\left(x^2+2x+2\right)\)