K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

=>2(2x+1)-2x+3>=6

=>4x+2-2x+3>=6

=>2x+5>=6

=>2x>=1

=>x>=1/2

10 tháng 12 2021

Bài 1: 

\(=\left(2x-y\right)\left(4x^2+2xy+y^2\right)\cdot\left(2x-y\right)\left(4x^2-4xy+y^2\right)\)

\(=\left(2x-y\right)^4\cdot\left(4x^2+2xy+y^2\right)\)

4 tháng 4 2016

Sai đề rồi nha bạn! 

Đề:  Cho  \(a,b,c>0\)  thỏa mãn  \(a^2+b^2+c^2=\frac{5}{3}.\)  Chứng minh rằng:  \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}-\frac{1}{c}<\frac{1}{abc}\)

Lời giải:

Với mọi  \(a,b,c\in R\)  thì ta luôn có:

\(a^2+b^2+c^2\ge2bc+2ca-2ab\)  \(\left(\text{*}\right)\) 

Ta cần chứng minh  \(\left(\text{*}\right)\)  là bất đẳng thức đúng!

Thật vậy,  từ  \(\left(\text{*}\right)\)  \(\Leftrightarrow\)  \(a^2+b^2+c^2+2ab-2bc-2ca\ge0\)

                             \(\Leftrightarrow\)  \(\left(a+b-c\right)^2\ge0\)  \(\left(\text{**}\right)\)

Bất đẳng thức  \(\left(\text{**}\right)\)  hiển nhiên đúng với mọi  \(a,b,c\) , mà các phép biến đổi trên tương đương 

Do đó, bất đẳng thức  \(\left(\text{*}\right)\)  được chứng minh.

Xảy ra đẳng thức trên khi và chỉ khi  \(a+b=c\)

Mặt khác,  \(a^2+b^2+c^2=\frac{5}{3}\)  (theo giả thiết)

Mà  \(\frac{5}{3}=1\frac{2}{3}<2\)

\(\Rightarrow\)  \(a^2+b^2+c^2<2\)  \(\left(\text{***}\right)\)

Từ  \(\left(\text{*}\right)\) kết hợp với  \(\left(\text{***}\right)\), ta có thể viết 'kép' lại:  \(2bc+2ca-2ab\le a^2+b^2+c^2<2\)

Suy ra  \(2bc+2ca-2ab<2\)

Khi đó, vì  \(abc>0\) (do  \(a,b,c\) không âm) nên chia cả hai vế của bất đẳng trên cho  \(2abc\), ta được:

\(\frac{2bc+2ca-2ab}{2abc}<\frac{2}{2abc}\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}-\frac{1}{c}<\frac{1}{abc}\)

Vậy, với  \(a,b,c\)  là các số thực dương thỏa mãn điều kiện  \(a^2+b^2+c^2=\frac{5}{3}\)  thì ta luôn chứng minh được:

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}-\frac{1}{c}<\frac{1}{abc}\)

6 tháng 1 2016

cac giup minh di minh sap phai nop roi

6 tháng 1 2016

a2+4b2+4c2>= 4ab-4ac+8bc

a2+4b2+4c2 - 4ab +4ac-8bc

(a2 - 4ab+4b2)+4c2+(4ac-8bc>=0)

suy ra (a-2b2)+2.2c.(a-2b)+(2c)2

(a-2b+2c)2>=0

dau = xảy ra khi va chỉ khi a+2c=2b

a2+4b2+4c2>= 4ab-4ac+8bc(dpcm)

29 tháng 9 2015

a) Tứ giác ABCD là hình bình hành => AB//CD 
mà AK=1/2AB(gt)
      IC=1/2DC(gt)  
nên tứ giác ABCD là hình bình hành (tứ giác có một cặp cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau).

Do đó AI // CK(hai cạnh đối của hình bình hành)

b) ∆DCN có DI = IC(gt)
                   IM // CN(IA//KC,M thuộc AI,N thuộc KC)
 vậy M là trung điểm của DN=>DM = MN(1)

Xét ∆ABM ta có AK=KB(gt)
                        NK//MK(AI//KC,M thuộc AI,N thuộc KC) => N là trung điểm của MB=> NM=NB (2)

từ (1)+(2)=> DM = MN = NB


 

b: Xét tứ giác AMCN có

AN//CM

AN=CM

Do đó: AMCN là hình bình hành