K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 3 2021

Lời giải:

a) Xét tam giác $ABM$ và $ACM$ có:

$\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^0$

$AB=AC$ (do $ABC$ cân tại A)

$AM$ chung

$\Rightarrow \triangle ABM=\triangle ACM$ (ch-cgv)

b) Xét tam giác $ANP$ và $CNM$ có:

$AN=CN$ (do $N$ là trung điểm $AC$)

$NP=NM$ 

$\widehat{ANP}=\widehat{CNM}$ (đối đỉnh)

$\Rightarrow \triangle ANP=\triangle CNM$ (c.g.c)

$\Rightarrow \widehat{APN}=\widehat{CMN}$

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên $AP\parallel CM$. Mà $AM\perp CM$ nên $AP\perp AM$ (đpcm)

c) 

Từ tam giác bằng nhau phần b suy ra $AP=CM(1)$

Xét tam giác $CMQ$ và $CRQ$ có:

$\widehat{CQM}=\widehat{CQR}=90^0$

$QR=QM$

$QC$ chung

$\Rightarrow \triangle CMQ=\triangle CRQ$ (c.g.c)

$\Rightarrow CM=CR(2)$

Từ $(1);(2)\Rightarrow CR=PA$ (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 3 2021

Hình vẽ:

undefined

11 tháng 5 2022

a)\(-\dfrac{2}{3}x^6y^3\)ư

hệ số -2/3 

biến \(x^6y^3\)

b) \(\dfrac{5}{8}x^4y^2\)

hệ số 5/8

biến\(x^4y^2\)

c)\(2x^7y^3\)

hệ số : 2

 biến \(x^7y^3\)

6 tháng 5 2021

hình bạn tự vẽ nhé

a. ví tam giác ABC là tam giác cân và có góc A bằng 90 độ nên tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A

=> góc BAC = 90 độ và AB=AC

Xét tứ giác ABIC có góc BAC =90 độ, góc ABI = 90 độ (vì AIvuông góc với AB ), góc ACI =90độ (vì AC vuông góc với CI)

=> tứ giác ABIC là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

mà AB=AC (cmt)

=> Tứ giác ABIC là hình vuông (dấu hiệu nhận  biết hình vuông)

=> AI là phân giác góc BAC

17 tháng 11 2021

Câu 1 : A

Câu 2 : C

Câu 3 ; B

Câu 4 : A

Câu 5 : C

Câu 6 : A

Câu 7 : B

Câu 8 ; A

17 tháng 11 2021

câu 2 là b mà bạn

8 tháng 1

\(\widehat{XAB}\) + \(\widehat{ABZ}\) = 1300 + 500 = 1800

Vì góc XAB và góc ABZ là hai góc trong cùng phía nên 

Ax // BZ

BZ // Cy ⇔ \(x\) + \(\widehat{yCB}\)  =1800

             ⇒ \(x\)              = 1800 - 1450 = 350

3 tháng 8 2023

Các số được điền vào các ô theo thứ tự từ trái sang phải là:

-1; - \(\dfrac{1}{3}\);  \(\dfrac{2}{3}\)\(\dfrac{4}{3}\)

28 tháng 1 2023

ủa tìm x thì p có dầu bằng chứ?

bn ktra lại xem

DT
13 tháng 12 2023

Đặt x/6 = y/3 = k

=> x=6k và y = 3k

Ta có : xy = 3

=> 18k^2 = 3

=> k^2 = 1/6

=> k = ±√1/6 = ±√6 / 6

Vậy (x;y) = (√6;√6 /2);(-√6;-√6 /2)

10 tháng 8 2023

\(\dfrac{x}{9}\) < \(\dfrac{4}{7}\) < \(x\) + \(\dfrac{1}{9}\)

\(\dfrac{7x}{63}\) < \(\dfrac{36}{63}\) < \(\dfrac{63x}{63}\) + \(\dfrac{7}{63}\)

7\(x\) < 36 < 63\(x\) + 7

\(\left\{{}\begin{matrix}7x< 36\\63x+7>36\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x< \dfrac{36}{7}\\63x>36-7\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x< \dfrac{36}{7}\\63x>29\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}x< \dfrac{36}{7}\\x>\dfrac{29}{63}\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{29}{63}\)<  \(x\) < \(\dfrac{36}{7}\) vì \(x\in\) Z nên \(x\in\) { 1; 2; 3; 4; 5}

⇒ \(\dfrac{x}{9}\) = \(\dfrac{1}{9}\)\(\dfrac{2}{9}\)\(\dfrac{3}{9}\)\(\dfrac{4}{9}\);\(\dfrac{5}{9}\)