K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 10 2023

a) \(\left( { + 4} \right).\left( { - 8} \right)\) là tích của hai số nguyên khác dấu nên mang dấu âm. Vậy \(\left( { + 4} \right).\left( { - 8} \right) < 0\)

b) \(\left( { - 3} \right).4\) là tích của hai số nguyên khác dấu nên mang dấu âm. Vậy\(\left( { - 3} \right).4 < 4\)

c) \(\left( { - 5} \right).\left( { - 8} \right)\) là tích của hai số nguyên âm nên \(\left( { - 5} \right).\left( { - 8} \right) = 5.8\)

\(\left( { + 5} \right).\left( { + 8} \right)\) là tích của hai số nguyên dương nên \(\left( { + 5} \right).\left( { + 8} \right) = 5.8\)

Vậy \(\left( { - 5} \right).\left( { - 8} \right) = \left( { + 5} \right).\left( { + 8} \right)\).

7 tháng 7 2017

\(\left(2017-\dfrac{5}{181}+\dfrac{1}{50}\right)-\left(4+\dfrac{3}{181}-\dfrac{2}{50}\right)+\left(1-\dfrac{8}{181}+\dfrac{3}{50}\right)\)

\(=2017-\dfrac{5}{181}+\dfrac{1}{50}-4-\dfrac{3}{181}+\dfrac{2}{50}+1-\dfrac{8}{181}+\dfrac{3}{50}\)

\(=2014+\dfrac{143}{4525}\)

\(=\dfrac{9113493}{4525}\)

8 tháng 7 2017

cam on nha Tuấn Anh Phan Nguyễn

7 tháng 5 2017

Câu 1:

a) \(\left(\dfrac{4}{8}+\dfrac{1}{2}\right):\left(\dfrac{3}{5}-\dfrac{8}{7}\right)\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}\right):\left(\dfrac{21}{35}-\dfrac{40}{35}\right)\)

\(=1:\dfrac{-19}{35}\)

\(=\dfrac{35}{-19}\)

b) \(-1\dfrac{3}{5}+0,34-50\%\)

\(=-\dfrac{8}{5}+\dfrac{34}{100}-\dfrac{50}{100}\)

\(=-\dfrac{160}{100}+\dfrac{34}{100}-\dfrac{50}{100}\)

\(=-\dfrac{44}{25}\)

Câu 2:

A = 357 - 62 - (-62 - 643)

A = 357 - 62 + 62 + 643

A = (357 + 643) - (62 - 62)

A = 1000 - 0

A = 1000

Câu 3:

\(\left(\dfrac{x}{5}-1\right):\left(-5\right)=\dfrac{1}{10}\)

\(\dfrac{x}{5}-1=\dfrac{1}{10}.\left(-5\right)\)

\(\dfrac{x}{5}-1=\dfrac{-1}{2}\)

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{-1}{2}+1\)

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=\dfrac{1.5}{2}=2,5\)

3 tháng 12 2019

a/A=-17.5

b/B=0

14 tháng 6 2017

m )\(-\left|-5\right|+\left(-19\right)+18+\left|11-4\right|-57\)

\(=-5-19+18+7-57\)

\(=-56\)

n ) \(126+\left(-20\right)+\left|124\right|-\left(-320\right)-\left|-150\right|\)

\(=126-20+124+320-150\)

\(=400\)

14 tháng 6 2017

m) −|−5|+(−19)+18+|11−4|−57

=-5 -19 +18+7-57

=-56

n) 126+(−20)+|124|−(−320)−|−150|

= 126+(-20)+124+320-150

=400

Chúc bạn học tốt thanghoa

7: \(=\dfrac{-12}{7}\cdot15+\dfrac{2}{7}\cdot\left(-15\right)+\left(-105\right)\cdot\dfrac{70-84+15}{105}\)

\(=\dfrac{-12\cdot15+2\cdot\left(-15\right)}{7}-1\)

\(=\dfrac{-15\cdot14}{7}-1=-15\cdot2-1=-31\)

8: \(=\dfrac{13}{29}\cdot\dfrac{29}{5}-\dfrac{13}{29}\cdot\dfrac{45}{8}-\dfrac{45}{8}\cdot\dfrac{9}{8}+\dfrac{45}{8}\cdot\dfrac{13}{29}\)

\(=-\dfrac{1193}{320}\)

1 tháng 8 2017

1. A = (-2)(-3) - 5.|-5| + 125.\(\left(-\dfrac{1}{5}\right)^2\)
= 6 - 25 + 125.\(\dfrac{1}{25}\)
= -19 + 5
= -14
@Shine Anna

1 tháng 8 2017

Đăng ít thôi

Các bạn nên nhớ lại phần Nhận xét trang 94 SGK Toán 6 tập 1.

  • Nếu có một số chẵn các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu "+".

  • Nếu có một số lẻ các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu "-"

a) Vì tích có 4 (một số chẵn) thừa số nguyên âm nên tích này mang dấu "+". Do đó:

(-16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0

b) Vì tích có 3 (một số lẻ) thừa số nguyên âm nên tích này mang dấu "-". Do đó:

(-16).1253.(-8).(-4).(-3) < 0

16 tháng 4 2017

Các bạn nên nhớ lại phần Nhận xét trang 94 SGK Toán 6 tập 1.

  • Nếu có một số chẵn các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu "+".

  • Nếu có một số lẻ các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu "-"

a) Vì tích có 4 (một số chẵn) thừa số nguyên âm nên tích này mang dấu "+". Do đó:

(-16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0

b) Vì tích có 3 (một số lẻ) thừa số nguyên âm nên tích này mang dấu "-". Do đó:

(-16).1253.(-8).(-4).(-3) < 0

a) \(\left(-\frac{1}{4}\right)^0=1\)

b) \(\left(-2\frac{1}{3}\right)^2=\left(-\frac{7}{3}\right)^2=\frac{49}{9}\)

c) \(\left(\frac{4}{5}\right)^{-2}=\frac{25}{16}\)

d) \(\left(0,5\right)^{-3}=8\)

e) \(\left(-1\frac{1}{3}\right)^4=\left(-\frac{4}{3}\right)^4=\frac{256}{81}\)

8 tháng 8 2019

a, \(\left(\frac{-1}{4}\right)^0\) = 1

Bất kỳ số nguyên nào nếu có mũ bằng 0 đều bằng 1

b, \(\left(-2\frac{1}{3}\right)^2=\left(-\frac{7}{3}\right)^2=\frac{49}{9}\)