Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vùng KTTĐ là vùng hội tụ đầy đủ nhất các điều kiện phát triển và có ý nghĩa quyết định đối với nền KT của cả nước. Gồm các đặc điểm sau :
– Phạm vị gồm nhiều tỉnh, thành phố, ranh giới có sự thay đổi theo thời gian, tùy thuộc vào chiến lược phát triển KT-XH của đất nước.
– Có đầy đủ các thế mạnh (vị trí địa lý, cơ sở hạ tầng, lao động kỹ thuật), có nhiều tiềm năng hấp dẫn đầu tư.
– Có tỉ trọng lớn trong tổng GDP của quốc gia, tạo tốc độ phát triển nhanh cho cả nước và hỗ trợ các vùng khác.
– Là địa bàn tập trung phần lớn các khu CN và các ngành CN chủ chốt của cả nước (dẫn chứng).
– Có khả năng thu hút các ngành mới về CN và DV từ đó nhân rộng ra toàn quốc.
– Đóng góp lớn (chiếm 64,5%) vào kim ngạch xuất khẩu cả nước.
''chuyển dịch cơ cấu '' là dấu hiệu nhận biết của biểu đồ miền đó ạ
1. Vẽ biểu đồ
- Dạng biểu đồ thích hợp nhất: biểu đồ miền (em có thể tham khảo hình dạng biểu đồ trong Atlat Địa lí Việt Nam trang 15 nhé).
- Xử lí số liệu: chuyển các số liệu hiện tại sang số liệu phần trăm (%).
+ Năm 1990:
Tính tổng số dân năm 1990 = số dân thành thị năm 1990 + số dân nông thôn năm 1990
=> Tỉ lệ dân thành thị năm 1990 = (số dân thành thị năm 1990 / tổng số dân năm năm 1990) x 100%
=> Tỉ lệ dân nông thôn năm 1990 = 100% - tỉ lệ dân thành thị năm 1990.
+ Tương tự với các năm còn lại.
2. Nhận xét và giải thích
- Nhận xét:
+ Tỉ trọng dân nông thôn luôn cao hơn tỉ trọng dân thành thị.
+ Tỉ trọng dân thành thị có xu hướng tăng (dẫn chứng số liệu).
+ Tỉ trọng dân nông thôn có xu hướng giảm (dẫn chứng số liệu).
- Giải thích:
+ Tỉ trọng dân thành thị có xu hướng tăng do kết quả quá trình công nghiệp hoá.
+ Tỉ trọng dân nông thôn còn cao do nước ta vẫn là nước nông nghiệp lâu đời.
a) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991 – 2007 (đơn vị: %)
b) Nhận xét
- Sự giảm tỉ trọng của nông – lâm - ngư nghiệp từ 40,5% xuống còn 23,0% nói lên: nước ta đang chuyển dần từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp.
- Tỉ trọng của khu vực kinh tế công nghiệp – xây dựng tăng nhanh, phản ánh qua trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta đang có những biến đổi rõ rệt.
a) Vẽ biểu đồ:
Đường biểu diễn chỉ số tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm của nước ta qua các năm 1990, 1995, 2000, 2002
b) Nhận xét và giải thích
- Đàn lợn và gia cầm tăng nhanh nhất: đây là nguồn cung cấp thịt chủ yếu. Do nhu cầu về thịt, trứng tăng nhanh, và do giải quyết tốt nguồn thức ăn cho chăn nuôi, có nhiều hình thức chăn nuôi đa dạng, ngay ca chăn nuôi heo hình thức công nghiệp ở hộ gia đình.
- Đàn trâu không tăng, chủ yếu do nhu cầu về sức kéo của trâu, bò trong công nghiệp đã giảm xuống (nhờ cơ giới hóa công nghiệp).