Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1-C; Câu 2 có 2 đáp án giống nhau, nếu C là tác dụng với oxit axit tạo ra muối và nước thì chọn đáp án B còn nếu B là tác dụng với oxit axit tạo ra muối và nước thì chọn C; Câu 3- thiếu đáp án C còn 3 đáp án trên đều ko tạo ra kết tủa; Câu 4-B; Câu 5-B; Câu 6-A
Trả lời:
Câu 1: Vôi là canxi hiđroxit, là chất tan ít trong nước nên khi cho nước vào tạo dung dịch trắng đục. khi tô lên tường thì Ca(OH)2 nhanh chóng khô và cứng lại vì tác dụng với CO2 trong không khí theo PTHH:
Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3\(\downarrow\) + H2O
Câu 2: Dãy oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm:
B. CaO, Na2O, K2O, BaO
a) Ca(OH)2, K2O, Zn, K2CO3, Na,Fe, Al,C2H5OH
b)Na, CH3COOH
c)Ca(OH)2, K2O, Zn, K2CO3, Na,Fe, Al
d)C2H5OH
e)C2H5OH
Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau?
A. Khí hiđro và khí oxi đều là chất khí và nhẹ hơn không khí.
B. Khí hiđro và khí oxi đều là chất khí và nặng hơn không khí.
C. Khí hiđro nặng hơn không khí còn khí oxi nhẹ hơn không khí, đều là chất khí.
D. Khí hiđro nhẹ hơn không khí còn khí oxi nặng hơn không khí, đều là chất khí
Câu 2: Phân tử axít gồm có
A. Một hay nhiều nguyên tử phi kim liên kết với gốc axít
B. Một hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với
gốc axít
C. Kết quả khác
D. Một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axít
Câu 3: Có thể thu khí hidro bằng phương pháp đẩy nước và đẩy không khí vì hidro
A. Là chất khí
B. Nhẹ hơn không khí và it tan trong nước
C. Nặng hơn không khí
D. Có nhiệt độ hóa lỏng thấp
Câu 4: Dãy hợp chất gồm các chất thuộc loại muối là
A. Na 2 O, CuSO 4 , KOH. B. CaCO 3 , MgO, Al 2 (SO 4 ) 3 .
C. CaCO 3 , CaCl 2 , FeSO 4 . D. H 2 SO 4 , CuSO 4 , Ca(OH) 2 .
Câu 5: Muốn điều chế cùng một thể tích khí H 2 (ở cùng điều kiện) thì cần lấy kim loại nào dưới đây cho tác dụng với dung dịch axit để chỉ cần một khối lượng kim loại nhỏ nhất?
A. Al B. Mg C. Fe D. Zn
Câu 6: Cho những oxit sau : SO 2 , K 2 O, CaO, N 2 O 5 , P 2 O 5 . Dãy gồm những oxit tác dụng với H 2 O, tạo ra bazơ là:
A. SO 2 , CaO, K 2 O. B. K 2 O, N 2 O 5 , P 2 O 5 .
C. CaO, K 2 O, BaO. D. K 2 O, SO 2 , P 2 O 5 .
Câu 7: Cho các bazơ thức sau: Ba(OH) 2 ; Ca(OH) 2 , NaOH, Cu(OH) 2 ; Mg(OH) 2 . Số bazơ tan trong nước là
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 8: Axit là những chất làm cho quỳ tím chuyển sang màu
A. Không đổi màu B. Không màu C. Đỏ D. Xanh
Câu 9: Công thức hóa học của oxít axít tương ứng với axít H 2 SO 3 là:
A. SO 2 B. SO 3 C. SO D. S 2 O
Câu 10: Để có hỗn hợp nổ cần lấy H 2 và O 2 theo tỉ lệ thể tích H 2 và O 2 là bao nhiêu ?
A. 2: 3 B. 1: 2 C. 1: 1 D. 2: 1
Câu 11: Cho các bazơ sau : LiOH, NaOH, KOH, Ca(OH) 2 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 , Fe(OH) 3 . Dãy bazơ tan trong nước
tạo thành dung dịch kiềm là
A. KOH, LiOH, NaOH, Al(OH) 3 .
B. Ca(OH) 2 , KOH, LiOH, NaOH.
C. Al(OH) 3 , NaOH, Mg(OH) 2 , KOH. D. Ca(OH) 2 , LiOH, Cu(OH) 2 , Mg(OH) 2 .
Câu 12: Trong các chất dưới đây chất nào làm cho quỳ tím hóa xanh là
A. Axit B. Nước C. Nước vôi D. Rượu (cồn)
Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau?
A. Khí hiđro và khí oxi đều là chất khí và nhẹ hơn không khí.
B. Khí hiđro và khí oxi đều là chất khí và nặng hơn không khí.
C. Khí hiđro nặng hơn không khí còn khí oxi nhẹ hơn không khí, đều là chất khí.
D. Khí hiđro nhẹ hơn không khí còn khí oxi nặng hơn không khí, đều là chất khí
Câu 2: Phân tử axít gồm có
A. Một hay nhiều nguyên tử phi kim liên kết với gốc axít
B. Một hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với gốc axít
C. Kết quả khác
D. Một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axít
Câu 3: Có thể thu khí hidro bằng phương pháp đẩy nước và đẩy không khí vì hidro
A. Là chất khí B. Nhẹ hơn không khí và it tan trong nước
C. Nặng hơn không khí D. Có nhiệt độ hóa lỏng thấp
Câu 4: Dãy hợp chất gồm các chất thuộc loại muối là
A.\(Na_2O;CuSO_4;KOH\)
B. \(CaCO_3;MgO;Al_2\left(SO_4\right)_3\)
C. \(CaCO_3;CaCl_2;FeSO_4\)
D. \(H_2SO_4;CuSO_4;Ca\left(OH\right)_2\)
Câu 5: Muốn điều chế cùng một thể tích khí H2 (ở cùng điều kiện) thì cần lấy kim loại nào dưới đây cho tác dụng với dung dịch axit để chỉ cần một khối lượng kim loại nhỏ nhất?
A. Al B. Mg C. Fe D. Zn
Câu 6: Cho những oxit sau : \(SO_2;K_2O;CaO;N_2O_5,P_2O_5\) . Dãy gồm những oxit tác dụng với \(H_2O\), tạo ra bazơ là:
A. \(SO_2;CaO;K_2O\)
B.\(K_2O;N_2O_5;P_2O_5\)
C. \(CaO;K_2O;BaO\)
D. \(K_2O;SO_2;P_2O_5\)
Câu 7: Cho các bazơ thức sau: \(Ba\left(OH\right)_2;Ca\left(OH\right)_2;NaOH;Cu\left(OH\right)_2;Mg\left(OH\right)_2\) . Số bazơ tan trong nước là
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 8: Axit là những chất làm cho quỳ tím chuyển sang màu
A. Không đổi màu B. Không màu C. Đỏ D. Xanh
Câu 9: Công thức hóa học của oxít axít tương ứng với axít \(H_2SO_3\) là:
A. SO2 B. SO3 C. SO D. S2O
Câu 10: Để có hỗn hợp nổ cần lấy H2 và O2 theo tỉ lệ thể tích H2 và O2là bao nhiêu ?
A. 2: 3 B. 1: 2 C. 1: 1 D. 2: 1
Câu 11: Cho các bazơ sau : \(LiOH;NaOH;KOH;Ca\left(OH\right)_2;Mg\left(OH\right)_2,Al\left(OH\right)_3,Fe\left(OH\right)_3\) . Dãy bazơ tan trong nước
tạo thành dung dịch kiềm là
A. KOH, LiOH, NaOH, Al(OH)3 .
B. Ca(OH)2 , KOH, LiOH, NaOH.
C. Al(OH)3 , NaOH, Mg(OH)2 , KOH.
D. Ca(OH)2 , LiOH, Cu(OH)2 , Mg(OH)2.
Câu 12: Trong các chất dưới đây chất nào làm cho quỳ tím hóa xanh là
A. Axit B. Nước C. Nước vôi D. Rượu (cồn)
- %P = 100% - 55,19% - 30,19% = 14,62%
- gọi CTTQ của hợp chất vô cơ A là KxPyOz
- ta có :
x: y: z = \(\dfrac{55,19}{39}\) : \(\dfrac{14,26}{31}\): \(\dfrac{30,19}{16}\) = 1,4 :0,5 : 2 = 3 : 1 : 4
=> CTHH của hợp chất A là K3PO4
Pham Van Tien, Nguyễn Nhật Anh, Nguyễn Công Minh, Thiên Thảo, Nguyễn Thị Ngọc An, Đặng Anh Huy 20141919, Nguyễn Thị Thu, Trịnh Thị Kỳ Duyên, 20143023 hồ văn nam, 20140248 Trần Tuấn Anh, buithianhtho, Duong Le, Linh, Quang Nhân, Hùng Nguyễn, Cù Văn Thái, Phạm Hoàng Lê Nguyên, Huyền, Băng Băng 2k6, Trần Hữu Tuyển, Phùng Hà Châu, Hoàng Tuấn Đăng, Nguyễn Trần Thành Đạt, Nguyễn Thị Minh Thương , Nguyễn Thị Kiều, Nguyễn Anh Thư,...
2. \(n_{K_2O}=\dfrac{4,7}{94}=0,05\left(mol\right)\)
Pt: \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
0,05mol \(\rightarrow0,1mol\)
\(C_{M_{KOH}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)
3. \(n_{CuO}=\dfrac{0,8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,03.1=0,03\left(mol\right)\)
Pt: \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
0,1mol 0,03mol \(\rightarrow0,03mol\)\(\rightarrow0,03mol\)
Lập tỉ số : \(n_{CuO}:n_{H_2SO_4}=0,1>0,03\)
\(\Rightarrow\)CuO dư, H2SO4 hết
\(n_{CuO\left(dư\right)}=0,1-0,03=0,07\left(mol\right)\)
Bài 3 :
Theo đề bài ta có : nCuO = \(\dfrac{0,8}{80}=0,01\left(mol\right)\)
nH2SO4 = 1.0,03 = 0,03 mol
PTHH :
CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
0,01mol...0,01mol...0,01mol...0,01mol
Theo PTHH ta có :
nCuO = \(\dfrac{0,01}{1}mol< nH2SO4=\dfrac{0,03}{1}mol\)
=> Số mol của H2SO4 dư ( tính theo số mol của CuO )
Các chất thu được sau P/Ư bao gồm H2O(0,01mol) CuSO4 (0,01mol) và H2SO4 dư ( 0,02mol)
2 K C l O 3 → 2 K C l + 3 O 2
⇒ Chọn D-