Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, bác sĩ khẳng đinh trang bị nhiễm giun vì trang có chiệu trứng đau bụng ,cơ thể gầy yếu đi vì do giun hấp thụ hết chất dinh dưỡng trong người trang.
bsau khi điều trị hiệu quả giun không còn ở người trang nữa và lúc này trang sẽ không bị đau bụng và sẽ hấp thụ được dinh dưỡng vì không bị giun hấp thụ hết chất dinh dưỡng nữa.
c, giun gây tác hại là:
-gây tác ruột
- cơ thể ốm yếu
-gây ra nhìu hậu quả khác
d chúng ta phải ăn chín uống sôi , rửa tay trước khi ăn, không nghịch đất cát không nuôi móng tay ...
chúc bạn học tốt :)
1. Giun kim gây hại đối với con người :
+ Làm ngứa ngáy ở xung quanh hậu môn
+ Lấy thức ăn của vật chủ
+ Làm viêm nhiễm vùng kí sinh
+ Tiết ra các độc tố có hại cho vật chủ
Vùng biển san hô là nơi có vẻ đẹp kì thú của biển nhiệt đới, vừa là nơi có cảnh quan độc đáo của đại dương.San hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu là nguyên liệu quý để trang trí và làm đồ trang sức San hô đá là một trong các nguồn cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng Hóa thạch san hô là vật chỉ thị quan trọng của các địa tầng trong nghiên cứu địa chất. Sứa sen, sứa rô là nhửng loài sứa lớn thường được khai thác làm thức ăn. Chúng có ý nghĩa về mặt sinh thái đối với biển và đại dương, là tái nguyên thiên nhiên quý giá.
Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm & thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun, đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua gan, tim, phổi, rồi lại về lại ruột non lần thứ hai mới chính thức kí sinh ở đấy.
giun dẹp:dẹp ,ruột phân nhánh(chưa có hậu môn),chưa có khoang cơ thể giun tròn :tròn ,ruột dạng ống từ miệng đến hậu môn,có khoang cơ thể giun đốt:cơ thể phân đốt,có khoang cơ thể chính thức
Đáp án
Nhờ đầu giun đùa nhọn và nhiều giun còn có kích thước nhỏ, nên chúng có thể chui được vào đầy chật ống mật.
Vòng đời của sán lá gan khá phức tạp. Đầu tiên ấu trùng trứng sán lá gan được thải ra ngoài theo đường phân trâu, bò... Khi gặp môi trường nước ấu trùng sẽ nở ra, xâm nhập vào vật chủ trung gian là ốc nước ngọt có tên khoa học là Limnea Truneatula. Sau đó ấu trùng này thoát ra ngoài chuyển thành trạng thái ấu trùng có tên khoa học là Fasciola gigantica. Chúng sẽ bám vào các cây rau (ví dụ rau ngổ, rau cải xoong, rau muống, rau cần,...) Những loại rau này nếu người ăn không rửa sạch, nấu chín thì sẽ có nguy cơ bị nhiễm ấu trùng sán lá gan lớn.
Ốc đồng ruộng nước ta có rất nhiều loài ốc nhỏ có tên gọi là : ốc mút, ốc đầm, ốc gạo, ốc ruộng. Tỉ lệ nhiễm ấu trùng sán kí sinh ở chúng rất cao. Đập vỡ đỉnh vỏ một số loại ốc này, lấy nội tạng để soi dưới kính hiển vi, luôn gặp ấu trùng các loài sán lá lúc nhúc.
- Giun đũa gây hại cho sức khỏe con người: Ăn thức ăn trong dạ dày, gây tắc ruột, tắc ống mật và còn tiết ra độc tố gây hại cho cơ thể người và có thể lây lan cho người khác.
- Nhờ đầu giun đũa nhọn, nhiều giun con có kích thước nhỏ nên chúng có thể chui được vào ống mật. Do đó người bệnh đau bụng dữ dội, rối loạn tiêu hóa, ống mật bị tắc.
Nghe được nhịp thở của chúng ta
Cám ơn bạn!