K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2017

Đáp án C

11 tháng 6 2021

Đặt \(n_{K_2O}=n_{CuO}=n_{Fe_3O_4}=n_{Al_2O_3}=1\left(mol\right)\)

=> \(n_{hh}=4\left(mol\right)\)

- Cho hỗn hợp + CO dư : 

 \(CO+CuO-^{t^o}\rightarrow Cu+CO_2\)

\(4CO+Fe_3O_4-^{t^o}\rightarrow3Fe+4CO_2\)

=> Khí B là CO2 (5 mol) và CO dư

     A gồm K2O (1 mol) ,Al2O3 (1 mol) , Fe (3 mol), Cu (1 mol)

- Cho  A + H2O dư 

 \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

\(2KOH+Al_2O_3\rightarrow2KAlO_2+H_2O\)

=> Dung dịch C : KAlO2 (2 mol)

Phần không tan D :  Fe (3 mol) , Cu (1 mol)

- Cho D + AgNO3

\(n_{AgNO_3}=2n_{hhbandau}=8\left(mol\right)\)

\(2AgNO_3+Fe\rightarrow2Ag+Fe\left(NO_3\right)_2\)

\(2AgNO_3+Cu\rightarrow2Ag+Cu\left(NO_3\right)_2\)

=> \(n_{AgNO_3\left(pứ\right)}=3.2+1.2=8\left(mol\right)\) => AgNO3 phản ứng hết

=>Dung dịch E gồm : Fe(NO3)2 (1 mol) , Cu(NO3)2 (1 mol)

Chất rắn F gồm : Ag (8 mol)

- Khí B : CO2 (5 mol) và CO dư sục qua dung dịch C  KAlO2 (2 mol)

\(KAlO_2+CO_2+2H_2O\rightarrow Al\left(OH\right)_3+KHCO_3\)

=> Dung dịch H : KHCO3

Kết tủa I : Al(OH)3

(Làm bài này xong tui muốn tắt thở luôn =))))) Chúc em học tốt nha <3 ))

 

 

6 tháng 8 2021

Bạn xem bài làm của bạn Thảo Phương nhé :

https://hoc24.vn/cau-hoi/dan-luong-khi-co-du-qua-hon-hop-cac-chat-k2o-cuo-fe3o4-al2o3-nung-nong-cac-chat-co-so-mol-bang-nhau-ket-thuc-cac-phan-ung-thu-duoc-chat-ran-a.1026969980628

19 tháng 5 2018

Chọn A

Dung dịch nước vôi trong là Ca ( O H ) 2 là dung dịch bazơ

=> Oxit axit có thể tác dụng với dung dịch bazơ, đó là C O 2 và S O 2 và 2 khí này bị hấp thụ trong dd

CO không tác dụng vì CO là oxit trung tính.

=> Khí thoát ra là CO

Bài tập 1:Viết phương trình phản ứng xảy ra khi: a. Dẫn từ từ khí SO2 vào dung dịch KOH cho đến dư b. Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư c. Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 cho đến dư d. Dẫn từ từ khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư e. Dẫn từ từ khí N2O5 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư f. Dẫn từ từ P2O5 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư g. Dẫn từ từ P2O5 vào dung dịch...
Đọc tiếp

Bài tập 1:Viết phương trình phản ứng xảy ra khi:

a. Dẫn từ từ khí SO2 vào dung dịch KOH cho đến dư

b. Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư

c. Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 cho đến dư

d. Dẫn từ từ khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư

e. Dẫn từ từ khí N2O5 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư

f. Dẫn từ từ P2O5 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư

g. Dẫn từ từ P2O5 vào dung dịch NaOH cho đến dư

h. Dẫn từ từ P2O5 vào dung dịch Ba(OH)2 cho đến dư

j. Dẫn từ từ P2O5 vào nước

Bài tập 2: Viết phương trình phản ứng xảy ra khi:

a. Sắt (III) oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4

b. Magie oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4

c. Natri oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4

d. Crom (II) oxit tác dụng với dung dịch H2SO4loãng, HCl, H3PO4

f. Sắt từ oxit tác dụng với dung dịch H2SO4loãng, HCl, H3PO4

g.Nhôm oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4

h. Kẽm oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4

j. Đồng (II) oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4

1
29 tháng 11 2018

câu 1:

a. KOH + SO2 → KHSO3

b. CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2

c. CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2

d. SO2 + Ca(OH)2 → Ca(HSO3)2

e. Ca(OH)2 + N2O5 → Ca(NO3)2 + H2O

f. P2O5 + Ca(OH)2 + H2O → Ca(H2PO4)2

g. P2O5+ 2NaOH + H2O ------> 2NaH2PO4

h. 3Ba(OH)2 + 2P2O5 = Ba(H2PO4)2 + 2BaHPO4

j. 3H2O + P2O5 → 2H3PO4

14 tháng 9 2018

Câu 31: (Mức 2)Có thể tinh chế CO ra khỏi hỗn hợp (CO + CO2) bằng cách:A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư.                      B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dưC. Dẫn hỗn hợp qua NH3.                                                    D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2.Câu 32: (Mức 2)Có 3 oxit màu trắng: MgO, Al2O3, Na2O. Có thể nhận biết được các chất đó bằng thuốc thử sau:A. Chỉ dùng quì tím. B. Chỉ dùng...
Đọc tiếp

Câu 31: (Mức 2)

Có thể tinh chế CO ra khỏi hỗn hợp (CO + CO2) bằng cách:

A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư.                      B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dư

C. Dẫn hỗn hợp qua NH3.                                                    D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2.

Câu 32: (Mức 2)

Có 3 oxit màu trắng: MgO, Al2O3, Na2O. Có thể nhận biết được các chất đó bằng thuốc thử sau:

A. Chỉ dùng quì tím. B. Chỉ dùng axit   C. Chỉ dùng phenolphtalein D. Dùng nước 

.Câu 33: (Mức 3)

Thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm 20 g CuO và 111,5g PbO là: 

A. 11,2 lít. B. 16,8 lít. C. 5,6 lít. D. 8,4 lít.

Câu 34: (Mức 3)

Cho 7,2 gam một loại oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khí hiđro cho 5,6 gam sắt. Công thức oxit sắt là:

A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4¬. D. FeO2.

Câu 35: ( Mức 3)

Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Muối thu được sau phản ứng là:

A. CaCO3.    B. Ca(HCO3)2        C. CaCO3 và Ca(HCO3)2       D. CaCO3 và CaHCO3.

Câu 36: ( Mức 3 )

Công thức hoá học của oxit có thành phần % về  khối lượng  của S là 40%: 

A. SO2. B. SO3. C. SO. D. S2O4.

Câu 37: (Mức 3)

Hoà tan 2,4 g một oxit kim loại hoá trị II cần dùng 30g dd HCl 7,3%. Công thức của oxit kim loại là:

A. CaO. B. CuO. C. FeO. D. ZnO.

Câu 38: (Mức 3)

Để tách riêng Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp BaO và Fe2O3 ta dùng:

A. Nước. B.Giấy quì tím. C. Dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH.

Câu 39: (Mức 3)

Hấp thụ hoàn toàn 11,2 lít khí CO2 (đktc) bằng một dung dịch chứa 20 g NaOH. Muối được tạo thành là:

A. Na¬2CO3. B. NaHCO3. C. Hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3.    D. Na(HCO3)2.

Câu 40: (Mức 3)

Hoà tan 6,2 g natri oxit vào 193,8 g nước thì được dung dịch A. Nồng độ phần trăm của dung dịch A là:

A. 4%. B. 6%. C. 4,5% D. 10%

Câu 41: (Mức 3)

Hoà tan 23,5 g kali oxit vào nước được 0,5 lít dung dịch A. Nồng độ mol của dung dịch A là:

A. 0,25M. B. 0,5M C. 1M. D. 2M.

1
16 tháng 10 2021

Bn chia đề ra cho mn dễ làm nhé