K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2023

a. Thời gian, địa điểm xảy ra sự kiện:

- Thời gian: Bầu cử diễn ra vào ngày 27 tháng 4 năm 1994.

- Địa điểm: Cuộc bầu cử được tổ chức trên toàn quốc Nam Phi, bao gồm cả cộng đồng chủng tộc đa dạng của nước này.

b. Bối cảnh ra đời của sự kiện:

Bầu cử đa chủng tộc năm 1994 là một phần quá trình chuyển đổi lịch sử quan trọng của Nam Phi từ chế độ apartheid sang chế độ dân chủ đa chủng tộc. Bối cảnh và sự kiện liên quan đến sự kiện này bao gồm:

- Chế độ apartheid: Trước năm 1994, Nam Phi tồn tại dưới chế độ apartheid, một hệ thống phân biệt chủng tộc và áp bức dựa trên sự phân biệt chủng tộc. Những người da trắng chiếm quyền lực và kiểm soát đa số các khía cạnh của cuộc sống, trong khi người da màu gặp nhiều hạn chế và áp lực.

- Khối lượng bất mãn và xung đột: Trước sự kiện này, Nam Phi đã trải qua nhiều năm xung đột và bất mãn xã hội, với cuộc biểu tình và bạo lực tỷ lệ nhiều.

- Sự dẫn đầu của Nelson Mandela: Nelson Mandela, người đã bị giam giữ trong suốt 27 năm vì hoạt động chống apartheid, đã được phóng thích vào năm 1990. Ông trở thành biểu tượng của cuộc chiến đấu cho công bằng và tạo điều kiện cho sự chuyển đổi đa chủng tộc.

- Thỏa thuận Gạch cắt: Bầu cử đa chủng tộc được thực hiện dưới sự giám sát của Liên Hợp Quốc và dựa trên Thỏa thuận Gạch cắt năm 1993, một thoả thuận lịch sử giữa chính phủ Nam Phi và các tổ chức chính trị của người da trắng và người da màu để chuyển giao quyền lực và thúc đẩy quá trình đa chủng tộc hóa.

- Kết quả bầu cử: Cuộc bầu cử năm 1994 đã mang lại chiến thắng cho African National Congress (ANC) dưới sự lãnh đạo của Nelson Mandela. Điều này đánh dấu một bước ngoặt lớn trong lịch sử Nam Phi, và Nelson Mandela trở thành tổng thống đầu tiên của một Nam Phi đa chủng tộc và dân chủ.

1+mấy=bao nhiêu 

1 tháng 5

1a.

 Thời gian và địa điểm diễn ra sự kiện là vào tháng 4/1994 tại Nam Phi

 

b.- Bối cảnh ra đời sự kiện là: Sau khi được trả tự do vào ngày 11/2/1990, Mandela đã lãnh đạo đảng của ông trong cuộc thương nghị để tiến tới một nền dân chủ đa sắc tộc vào năm 1994. Mandela thường ưu tiên cho vấn đề hoà giải dân tộc. Ông là lãnh tụ của Cộng hoà Nam Phi và được coi là một trong những người có ảnh hưởng nhất trong lịch sử của đất nước này.

2. Sau hơn ba thế kỷ cầm quyền của người da trắng, Nelson Mandela đã trở thành tổng thống người da màu đầu tiên của Nam Phi. Ông là người anh hùng trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, là biểu tượng quốc tế cho tinh thần tự do, đoàn kết dân tộc và lòng vị tha.
Với thắng lợi của cuộc bầu cử dân chủ đa chủng tộc lần đầu tiên ở Nam Phi (4-1994), Nenxơn Manđêla đã trở thành Tổng thống người da đen đầu tiên của Cộng hòa Nam Phi.

3. 

Sự kiện có ý nghĩa là:

Đánh dấu một bước ngoặt mới trong chính trị và xã hội ở Nam Phi, bắt đầu cho một nền chính trị mới;Đánh dấu sự chấm dứt của chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai, phát triển sự đa dạng văn hoá vốn có;Hỗ trợ người dân ổn định đời sống và áp dụng các chính sách xã hội tiến bộ ít thấy tại châu Phi.Nỗ lực đã góp phần giúp Nam Phi giữ vững vị trí là quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất châu Phi
6 tháng 2 2023

1. Khái quát về sự kiện

a. Thời gian

Tháng 12/1993, chính quyền của người da trắng Nam Phi đã tuyên bố xóa bỏ "Chế độ A-pác-thai".

b. Bối cảnh ra đời của sự kiện

- Dưới sự lãnh đạo của tổ chức "Đại hội dân tộc Phi" (ANC), người da đen đã bền bỉ tiến hành cuộc đấu tranh đòi thủ tiêu chế độ phân biệt chủng tộc.

- Cộng đồng quốc tế, kể cả Liên hợp quốc đã lên án gay gắt chủ nghĩa A-pác-thai, ủng hộ cuộc đấu tranh của người da đen.

2. Nội dung chính của sự kiện

- "Chế độ A-pác-thai" được xóa bỏ.

- Lãnh tụ ANC Nen-xơn Man-đê-la được trả tự do sau 27 năm bị cầm tù.

3. Ý nghĩa chính trị, kinh tế - xã hội của sự kiện

- Chế độ phân biệt chủng tộc vĩnh viễn bị xoá bỏ ngay tại sào huyệt cuối cùng của nó sau hơn ba thế kỉ tồn tại.

- Nhân dân Nam Phi bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước.

 

18 tháng 3 2023
 Dưới sự lãnh đạo của tổ chức "Đại hội dân tộc Phi" (ANC), người da đen đã bền bỉ tiến hành cuộc đấu tranh đòi thủ tiêu chế độ phân biệt chủng tộc. - Cộng đồng quốc tế, kể cả Liên hợp quốc đã lên án gay gắt chủ nghĩa A-pác-thai, ủng hộ cuộc đấu tranh của người da đen. - "Chế độ A-pác-thai" được xóa bỏ.  
20 tháng 3 2023

−- Sự kiện đánh dấu sự chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai ở nước Cộng hoà Nam Phi :

++ Tháng 4/1994, Nelson Mandela trở thành vị tổng thống da màu đầu tiên của Cộng hoà Nam Phi.

→→ Chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai chính thức được xoá bỏ.

~ CHÚC BẠN HỌC TỐT ~

5.         Dựa vào đoạn thông tin sau, xác định những sự kiện lịch sử về Công hòa Nam phi được đề cập đến. Trình bày lại sự kiện đó theo các ý: Thời gian, nội dung, kết quả của sự kiện, ý nghĩa sự kiện.Khái niệm “a-pac-thai” (apartheid) xuất hiện từ năm 1917, nhưng chế độ chính trị a-pac-thai phải đến năm 1948 mới được chính thức thiết lập và tồn tại kéo dài cho đến năm 1994. Xét về mặt...
Đọc tiếp

5.         Dựa vào đoạn thông tin sau, xác định những sự kiện lịch sử về Công hòa Nam phi được đề cập đến. Trình bày lại sự kiện đó theo các ý: Thời gian, nội dung, kết quả của sự kiện, ý nghĩa sự kiện.

Khái niệm “a-pac-thai” (apartheid) xuất hiện từ năm 1917, nhưng chế độ chính trị a-pac-thai phải đến năm 1948 mới được chính thức thiết lập và tồn tại kéo dài cho đến năm 1994. Xét về mặt chính trị, chế độ a-pac-thai ở Nam Phi được chính thức hình thành từ thời điểm diễn ra cuộc bầu cử năm 1948. Đảng Dân tộc (The National Party – NP) lên cầm quyền với chương trình chính trị được tóm tắt trong khái niệm apartheid (phân biệt chủng tộc) hay apartness (phân lập). Chính sách phân lập đã loại tất cả những người không phải là da trắng ra khỏi các cơ quan quyền lực, trừ một số rất ít người da màu. Các cá nhân trong xã hội bị phân loại theo chủng tộc. Sự phân loại đó được thừa nhận về mặt pháp lý và được xây dựng thành luật để quản lý các nhóm người trong xã hội. Luật này cũng quy định buộc người da đen và da màu phải luôn mang theo bên mình thẻ căn cước, coi đó là dạng hộ chiếu nhằm ngăn chặn sự di cư vào các khu vực da trắng. Người da đen bị cấm không được sống tại các thành phố da trắng, thậm chí ngay cả không được thăm viếng nếu không có giấy phép đặc biệt.  aQuyền công dân của người da màu và da đen bị siết chặt, kể cả quyền bầu cử. Bên cạnh khía cạnh chính trị – xã hội, vấn đề bất bình đẳng về kinh tế và quyền sở hữu cũng trở nên nổi cộm trong xã hội. Khoảng 80% đất đai trang trại nằm trong tay người da trắng. Về cơ bản chế độ a-pac-thai đã làm cho những người da đen và da màu bị mất quyền sở hữu chính những mảnh đất vốn là của họ.

Với sự phản kháng quyết liệt từ bên trong, sự cô lập và trừng phạt của thế giới từ bên ngoài, cộng với vị thế ngày càng suy yếu, đến đầu thập niên 1980, chính phủ a-pac-thai không còn sự lựa chọn nào khác ngoài việc phải thực hiện chính sách hòa giải dân tộc với người da đen, chấp nhận hủy bỏ các định chế phân biệt chủng tộc, tuân thủ các quyết định của cộng đồng quốc tế, trước hết là các nghị quyết của Liên Hiệp Quốc và sự phán xét của Tòa án Tội phạm quốc tế, chấm dứt những tội ác mà cộng đồng quốc tế đã kết luận về tình trạng vi phạm nhân quyền, tội phân biệt chủng tộc và tội ác chống lại loài người.Tháng 12-1993, chính quyền của người da trắng tuyên bố bãi bỏ chế độ A-pác-thai, trả tự do cho lãnh tụ ANC sau 27 năm bị cầm tù. Tổ chức ANC và Đảng Cộng sản Nam Phi được thừa nhận là tổ chức hợp pháp. Tháng 4-1994, sau cuộc bầu cử đa chủng tộc đầu tiên ở Nam Phi, Nelson Mandela đã trở thành Tổng thống người da đen đầu tiên và chế độ A – pác – thai chính thức chấm dứt. Chính quyền mới ở Nam Phi đã đưa ra Chiến lược kinh tế vĩ mô để phát triển sản xuất, giải quyết việc làm, cải thiện mức sống của người da đen.

0
3 tháng 11 2023

Sự phong phú đa dạng tài nguyên sinh vật:

- Đa dạng về loài cây và động vật: Địa phương có thể chứa nhiều loài cây, động vật và sinh vật biển khác nhau, bao gồm cả loài quý hiếm và loài địa phương.

- Môi trường tự nhiên đa dạng: Sự đa dạng trong môi trường tự nhiên, từ rừng nhiệt đới đến thảo nguyên và đồng cỏ, tạo điều kiện cho nhiều loài sinh vật tồn tại và góp phần vào hệ sinh thái địa phương.

- Tài nguyên thủy sản: Các vùng ven biển và sông ngòi thường chứa nhiều loại cá, tôm, mực và các loài thủy sản khác, cung cấp nguồn thực phẩm quan trọng cho địa phương.

3 tháng 11 2023

Thuận lợi về tài nguyên sinh vật đối với phát triển kinh tế - xã hội và môi trường:

- Nguồn thực phẩm và nghề cá: Tài nguyên sinh vật là nguồn thực phẩm chính, giúp đảm bảo an ninh thực phẩm và cung cấp việc làm cho dân cư địa phương.

- Du lịch và cách mạng xanh: Sự phong phú của tài nguyên sinh vật có thể thu hút khách du lịch, tạo nguồn thu nhập từ ngành du lịch và bảo tồn môi trường.

- Nguồn tài nguyên thiên nhiên: Đa dạng tài nguyên sinh vật cung cấp nguồn vật liệu tự nhiên như gỗ, dược phẩm, và các sản phẩm khác có giá trị kinh tế.

- Bảo vệ môi trường: Các khu vực đa dạng về tài nguyên sinh vật thường cần được bảo vệ để duy trì cân bằng sinh thái và ngăn ngừa suy thoái môi trường tự nhiên.

- Nghiên cứu và giáo dục: Sự phong phú đa dạng tài nguyên sinh vật cung cấp cơ hội cho nghiên cứu khoa học và giáo dục về đa dạng hóa sinh học và bảo tồn môi trường.

14 tháng 11 2016

Căn cứ vào hình thái bên ngoài của cơ thể (màu da, tóc, mắt, mũi...), các nhà khoa học đã chia dân cư hành ba chủng tộc chính: Môn-gô-lô-it (thường gọi là người da vàng), Nê-grô-it (người da đen) và Ơ-rô-pê-ô-it (người da trắng).
Dân cư châu Á chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it, ở châu Phi thuộc chủng tộc Nê-grô-it và châu Âu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it.

21 tháng 9 2017

a) Mt đới nóng: rừng nhiệt đới; hoang mạc cát; xa van

Mt đới ôn hoà: rừng cận nhiệt đới ẩm, rừng cây bụi gai lá cứng, đồg cỏ ôn đới, rừng lá rộng, rừng lá kim
Mt đới lạnh: đồng rêu, cảnh quan vùng cực

b) Em sắp xế như vậy vì các cảnh quan đó phù hợp với các loại môi trường....

Mình chỉ làm được vậy thôi, mông bạn ủng hộ nhé! :)