Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kể tên một số địa mảng lớn cấu tạo nên lớp vỏ Trái Đất ?
7 địa mảng chính cấu tạo nên lớp vỏ Trái đất- Mảng Thái Bình Dương.
- Mảng Á-Âu.
- Mảng Ấn-Úc.
- Mảng châu Phi.
- Mảng Bắc Mỹ
- Mảng Nam Mỹ
- Mảng Nam Cực.
Các địa mảng di chuyển như thế nào và ảnh hưởng của chúng đến lớp vỏ Trái Đất ?
Các mảng kiến tạo có thể di chuyển do mật độ tương đối của thạch quyển đại dương và độ yếu tương đối của quyển mềm. Quá trình mất nhiệt từ manti được xem như nguồn gốc gây kiến tạo mảng. Theo quan điểm hiện tại, mặc dù vẫn còn tranh cãi, mật độ quá lớn của thạch quyển đại dương đang chìm xuống trong đới hút chìm là nguyên nhân chính gây chuyển động mảng. Khi thạch quyển đại dương hình thành ở các sống núi giữa đại dương, nó ít đặc hơn so với lớp quyển mềm bên dưới, nhưng nó sẽ trở nên đặc (nặng) hơn khi nó nguội đi do dòng đối lưu manti kéo nó ra xa và dày hơn khi nó càng cổ. Mật độ thạch quyển cổ lớn hơn so với quyển mềm bên dưới cho phép nó chìm sâu xuống trong manti tại đới hút chìm, và tạo ra lực chính gây ra chuyển động mảng. Điểm yếu trong quyển mềm cho phép các mảng kiến tạo di chuyển dễ dàng về phía đới hút chìm.[20] Mặc dù sự hút chìm được xem là lực mạnh nhất gây ra chuyển động mảng, nhưng nó không phải là lực duy nhất, ví dụ như mảng Bắc Mỹ là mảng đang chuyển động nhưng không bị hút chìm ở bất kỳ chỗ nào. Mảng lớn Á–Âu cũng tương tự như vậy. Nguyên nhân gây chuyển động mảng là một đối tượng đang được các nhà khoa học Trái Đất nghiên cứu và thảo luận tích cực.
Các ảnh địa chấn 2 và 3 chiều về cấu tạo bên trong Trái Đất cho thấy có sự khác nhau về phân bố mật độ theo chiều bên trong suốt quyển manti. Sự khác nhau này có thể là do vật liệu (thành phần hóa học của đá), khoáng vật (các biến thiên trong cấu trúc khoáng vật) hoặc nhiệt (thông qua giãn nở và co ngót nhiệt từ nhiệt năng) cấu thành chúng. Sự khác biệt về mật độ theo chiều bên còn do các dòng đối lưu manti tạo ra từ lực đẩy nổi.[21] Sự đối lưu quyển manti liên quan trực tiếp và gián tiếp đến chuyển động mảng như thế nào là vấn đề đang được nghiên cứu và thảo luận trong địa động lực. Tuy vậy, nguồn năng lượng này phải được truyền qua thạch quyển để làm cho các mảng kiến tạo có thể di chuyển. Có hai kiểu ảnh hưởng đến chuyển động mảng là ma sát và lực hấp DẪN.
~~~Learn Well Tạ Minh Trí~~~
- Tên các địa mảng lớn cấu tạo nên lớp vở TĐ:
+ Mảng Phi
+ Mảng Âu - Á
+ Mảng Bắc Mỹ
+ Mảng Nam Mỹ
+ Mảng Thái Bình Dương
+ Mảng Ấn Độ
+ Mảng Nam Cực
- Lớp trung gian có thành phần vật chất quánh dẻo là nguyên nhân gây ra sự di chuyển của các mảng lục địa trên bề mặt TĐ.
+ Hai mảng có thể tách xa nhau: ở chỗ tiếp xúc của chúng vật chất trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương
+ Hai mảng xô vào nhau: ở chỗ tiếp xúc của chúng đã bị nén ép, nhô lên thành núi, sinh ra núi lửa và động đất.
Câu 1. Trình bày đặc điểm chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời?
- Hướng chuyển động: từ Tây sang Đông
- Thời gian chuyển động: 365 ngày 6 giờ
- Quỹ đạo chuyển động: hình elip
- Trong khi chuyển động, trục Trái Đất vẫn giữ nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng không đổi -> chuyển động tịnh tiến
- Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời làm sinh ra hiện tượng các mùa. Hiện tượng mùa ở 2 bán cầu có tính chất trái ngược nhau.
Câu 2. Kể tên một số địa mảng lớn cấu tạo nên lớp vỏ Trái Đất? Các địa mảng di chuyển như thế nào và ảnh hưởng của chúng đến lớp vỏ Trái Đất ?
Kể tên một số địa mảng lớn cấu tạo nên lớp vỏ Trái Đất?
7 địa mảng chính cấu tạo nên lớp vỏ Trái đất- Mảng Thái Bình Dương.
- Mảng Á-Âu.
- Mảng Ấn-Úc.
- Mảng châu Phi.
- Mảng Bắc Mỹ
- Mảng Nam Mỹ
- Mảng Nam Cực.
Các địa mảng di chuyển như thế nào và ảnh hưởng của chúng đến lớp vỏ Trái Đất ?
Các mảng kiến tạo có thể di chuyển do mật độ tương đối của thạch quyển đại dương và độ yếu tương đối của quyển mềm. Quá trình mất nhiệt từ manti được xem như nguồn gốc gây kiến tạo mảng. Theo quan điểm hiện tại, mặc dù vẫn còn tranh cãi, mật độ quá lớn của thạch quyển đại dương đang chìm xuống trong đới hút chìm là nguyên nhân chính gây chuyển động mảng. Khi thạch quyển đại dương hình thành ở các sống núi giữa đại dương, nó ít đặc hơn so với lớp quyển mềm bên dưới, nhưng nó sẽ trở nên đặc (nặng) hơn khi nó nguội đi do dòng đối lưu manti kéo nó ra xa và dày hơn khi nó càng cổ. Mật độ thạch quyển cổ lớn hơn so với quyển mềm bên dưới cho phép nó chìm sâu xuống trong manti tại đới hút chìm, và tạo ra lực chính gây ra chuyển động mảng. Điểm yếu trong quyển mềm cho phép các mảng kiến tạo di chuyển dễ dàng về phía đới hút chìm.[20] Mặc dù sự hút chìm được xem là lực mạnh nhất gây ra chuyển động mảng, nhưng nó không phải là lực duy nhất, ví dụ như mảng Bắc Mỹ là mảng đang chuyển động nhưng không bị hút chìm ở bất kỳ chỗ nào. Mảng lớn Á–Âu cũng tương tự như vậy. Nguyên nhân gây chuyển động mảng là một đối tượng đang được các nhà khoa học Trái Đất nghiên cứu và thảo luận tích cực.
Các ảnh địa chấn 2 và 3 chiều về cấu tạo bên trong Trái Đất cho thấy có sự khác nhau về phân bố mật độ theo chiều bên trong suốt quyển manti. Sự khác nhau này có thể là do vật liệu (thành phần hóa học của đá), khoáng vật (các biến thiên trong cấu trúc khoáng vật) hoặc nhiệt (thông qua giãn nở và co ngót nhiệt từ nhiệt năng) cấu thành chúng. Sự khác biệt về mật độ theo chiều bên còn do các dòng đối lưu manti tạo ra từ lực đẩy nổi.[21] Sự đối lưu quyển manti liên quan trực tiếp và gián tiếp đến chuyển động mảng như thế nào là vấn đề đang được nghiên cứu và thảo luận trong địa động lực. Tuy vậy, nguồn năng lượng này phải được truyền qua thạch quyển để làm cho các mảng kiến tạo có thể di chuyển. Có hai kiểu ảnh hưởng đến chuyển động mảng là ma sát và lực hấp DẪN.
~~~Learn Well Nguyễn Hoàng Linh Chi~~~
{__Shinobu Kocho__} bjn có nghĩ ý thứ 2 của câu 2 hơi dài ko
Lớp vỏ Trái Đất cấu tạo bởi 7 địa mảng chính : Á – Âu, Phi, Ấn Độ, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam Cực.
- Lớp vỏ Trái Đất có 7 địa mảng chính
- Đó là các địa mảng: mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Á – Âu, mảng Phi, mảng Ấn Độ, mảng Thái Bình Dương và mảng Nam Cực.
bề mặt trái đất gồm 7 địa mảng chính , đó là các mảng : âu -á , phi , thái bình dương , bắc mỹ , nam mỹ , châu đại dương , nam cực và một số địa mảng nhỏ nằm xen kẽ
Trái đất gồm có 7 mảng chính:
+ Mảng Á-Âu: Lục địa Á -Âu
+ Mảng Phi: Lục địa Phi.
+ Mảng Thái Bình Dương.
+ Mảng Bắc Mĩ.
+ Mảng Nam Mĩ.
+ Mảng châu Đại Dương.
+ Mảng Nam Cực.
- Các mảng này xếp xen kẽ với một số mảng nhỏ khác.
- Tên các địa mảng lớn cấu tạo nên lớp vở TĐ:
+ Mảng Phi
+ Mảng Âu - Á
+ Mảng Bắc Mỹ
+ Mảng Nam Mỹ
+ Mảng Thái Bình Dương
+ Mảng Ấn Độ
+ Mảng Nam Cực
- Lớp trung gian có thành phần vật chất quánh dẻo là nguyên nhân gây ra sự di chuyển của các mảng lục địa trên bề mặt TĐ.
+ Hai mảng có thể tách xa nhau: ở chỗ tiếp xúc của chúng vật chất trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương
+ Hai mảng xô vào nhau: ở chỗ tiếp xúc của chúng đã bị nén ép, nhô lên thành núi, sinh ra núi lửa và động đất.
* Có 7 địa mảng cấu tạo nên lớp vỏ Trái Đất :
- Mảng Bắc Mĩ
- Mảng Nam Mĩ
- Mảng Âu - Á
- Mảng Phi
- Mảng Thái Bình Dương
- Mảng Ấn Độ
- Mảng Nam Cực
* Các địa mảng luôn di chuyển rất chậm . Khi di chuyển , chúng tách xa hoặc xô vào nhau .
+ Nếu chúng tác xa nhau , ở chỗ tiếp xúc xủa chúng , vật chất dưới sâu sẽ trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương .
+ Nếu chúng xô vào nhau thì ở chỗ tiếp xúc của chúng , đá sẽ bị nén lại , nhô lên thành núi .
=> Đồng thời ở đó cũng sinh ra núi lửa và động đất .
Giúp mik nha
Mik đg cần gấp