Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- ngành đv nguyên sinh : trùng roi, trùng biến hình, trùng giày,trùng kiết lị ..
- ngành ruột khoang: thủy tức , sứa , hải quỳ, san hô,...
- Các ngành giun
+ ngành giun dẹp : sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu,sán dây...
+ ngành giun tròn : giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun chỉ..
+ ngành giun đốt :giun đất, giun đỏ, đỉa rươi..
- Ngành thân mềm
+ lớp chân rìu : trai sông, sò...
+lớp chân bụng : ốc sên, ốc vặn...
+ lớp chân đầu : mực, bạch tuộc..
- Ngành chân khớp
+ lớp giác xác; tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước...
+ lớp hình nhện : nhện, bọ cạp,cái ghẻ, con ve bò
+ lớp sâu bọ: châu chấu, bọ ngựa, chuồn chuồn, bướm cái, ve sầu...
ngành +ĐVNS:trùng roi xanh
+ Ruột Khoang:hải quỳ
+Giun đốt:giun đất
+Gium dẹp:sán lá gan
+hình nhện: nhện nhà
+Sâu bọ:châu chấu
TK
ngành động vật nguyên sinh: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng kiết lị,...
ngành ruột khoang: sứa, thủy tức, san hô, hải quỳ,...
ngành giun:
+ngành giun dẹp: sán lá gan, sán lông, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây,...
+ngành giun tròn: giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa,...
+ngành giun đốt: giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi,...
ngành thân mềm: trai sông, ốc sên, mực, bạch tuộc, sò,...
ngành chân khớp:
+lớp giáp xác: tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,...
+lớp hình nhện: nhện, bọ cạp, cái ghẻ, con ve bò,...
+lớp sâu bọ: châu chấu, bọ ngựa, mọt hại gỗ, ve sầu, bướm cải, ong mật, muỗi, ruồi,...
ngành động vật có xương sống:
+lớp cá: cá chép, cá trích, lươn, cá đuối, cá nhám,...
+lớp lưỡng cư: ếch đồng, ếch ương, cóc nhà, ếch giun,...
+lớp bò sát: thằn lằn bóng đuôi dài, rắn ráo, cá sấu, rùa,...
+lớp chim: chim bồ câu, đà điểu, chim cánh cụt, công,...
+lớp thú (lớp có vú): thỏ, thú mỏ vịt, kanguru, dơi,...
Sinh học của trường ôg dạy đến ngành gì rồi thì sao tui biết đc >:)
ngành đv nguyên sinh: trùng roi ,giày,...
ngành ruột khoang: thủy tức, san hô,..
ngành giun: giun đũa, kim...
ngành thân mềm: trai , sò,....
ngành chân khớp: tôm sông,nhện..
Tham khảo:
Vai trò của ngành ruột khoang là gì? - Ngành ruột khoang có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương, cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật.
- Ngành ruột khoang tạo ra một cảnh quan thiên nhiên vô cùng độc đáo và là điều kiện để phát triển du lịch như đảo san hô vùng nhiệt đới.
- Ở tất cả các địa phương đều có thủy tức (nước ngọt và nước mặn :có). Các vùng gần biên còn có thể gặp: sứa, san hô và hải quỳ.
Ngành ruột khoang có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương, cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật. - Ngành ruột khoang tạo ra một cảnh quan thiên nhiên vô cùng độc đáo và là điều kiện để phát triển du lịch như đảo san hô vùng nhiệt đới.
chỗ mik có mỗi thủy tức
Tham khảo:
– Động vật nguyên sinh sống kí sinh có những đặc điểm là cơ quan di chuyển (roi, lông bơi, chân giả) tiêu giảm hoặc không có. Sống hoại sinh, sinh sản vô tính (phân nhiều) cho số lượng rất lớn trong thời gian ngắn.
Tham khảo:
1 Thủy tức , sứa , san hô
2 Trùng roi , trùng giày , trùng biến hình
3 Sán lá gan , sán bã trầu , sán dây
4 Giun đũa , giun kim , giun móc câu
5 giun đất , đỉa , rươi
6 Trai sông , ốc , mực
7 Tôm , nhện , mọt
- Ngành động vật nguyên sinh: amip, trùng cỏ, trùng roi
Ngành ruột khoang: san hô, thủy túwc, sứa
- Ngành giun dẹp: sán lá gan, sán máu, sán dây lợn
- Ngành giun tròn: giun tròn, giun bujng lông, giun cước
- Ngành giun đốt: giun đốt, đỉa, giun đốt cổ
- Ngành thân mềm: sò, mực, trai
- Ngành chân khớp: tôm, cua, bướm, ong
Tham khảo
Đặc điểm chung
+ Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào
+ Cơ quan dinh dưỡng
+ Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng
+ Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi
Một số động vật nguyên sinh gây bệnh ở người và cách truyền bệnh:
+ Trùng sốt rét:
- Trùng sốt rét kí sinh ở máu người.
- Muỗi anophen hút máu người bệnh, mang theo trùng sốt rét.
- Khi muỗi đốt vào người khỏe mạnh, trùng sốt rét sẽ truyền sang người khỏe mạnh và gây bệnh.
+ Trùng kiết lị:
- Bào xác của trùng kiết lị thâm nhập vào cơ thể qua đường tiêu hóa.
- Khi vào ruột chúng sẽ phá hủy niêm mạc ruột để nuốt hồng cầu, sau đó chúng sẽ sinh sản và kết bào xác.
- Bào xác này sẽ ra môi trường cùng với phân người bệnh.
- Khi xử lí phân không an toàn, bào xác nãy sẽ lẫn vào thức ăn, nước uống. Người khỏe mạnh khi ăn phải thực phẩm có chứa bào xác trùng kiết lị sẽ bị nhiễm bệnh.
+ Trùng roi kí sinh trong máu gây nên "giấc ngủ li bì" ở người bệnh:
- Trùng roi kí sinh trong máu người bệnh.
- Ruồi tsê-tsê đốt người bệnh, mang theo trùng roi kí sinh.
- Khi ruồi đốt người khỏe mạnh thì trùng roi từ người bệnh sẽ truyền sang máu ngưới khỏe mạnh và gây bệnh.
Tham khảo
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.
- Trùng sốt rét: qua muỗi anophen
- Trùng roi kí sinh: qua ruồi tsê tsê
Tham khảo
Đặc điểm chung
+ Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào
+ Cơ quan dinh dưỡng
+ Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng
+ Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi
Một số động vật nguyên sinh gây bệnh ở người và cách truyền bệnh:
+ Trùng sốt rét:
- Trùng sốt rét kí sinh ở máu người.
- Muỗi anophen hút máu người bệnh, mang theo trùng sốt rét.
- Khi muỗi đốt vào người khỏe mạnh, trùng sốt rét sẽ truyền sang người khỏe mạnh và gây bệnh.
+ Trùng kiết lị:
- Bào xác của trùng kiết lị thâm nhập vào cơ thể qua đường tiêu hóa.
- Khi vào ruột chúng sẽ phá hủy niêm mạc ruột để nuốt hồng cầu, sau đó chúng sẽ sinh sản và kết bào xác.
- Bào xác này sẽ ra môi trường cùng với phân người bệnh.
- Khi xử lí phân không an toàn, bào xác nãy sẽ lẫn vào thức ăn, nước uống. Người khỏe mạnh khi ăn phải thực phẩm có chứa bào xác trùng kiết lị sẽ bị nhiễm bệnh.
+ Trùng roi kí sinh trong máu gây nên "giấc ngủ li bì" ở người bệnh:
- Trùng roi kí sinh trong máu người bệnh.
- Ruồi tsê-tsê đốt người bệnh, mang theo trùng roi kí sinh.
- Khi ruồi đốt người khỏe mạnh thì trùng roi từ người bệnh sẽ truyền sang máu ngưới khỏe mạnh và gây bệnh.
- ngành đv nguyên sinh : trùng roi, trùng biến hình, trùng giày,trùng kiết lị ..
- ngành ruột khoang: thủy tức , sứa , hải quỳ, san hô,...
- Các ngành giun
+ ngành giun dẹp : sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu,sán dây...
+ ngành giun tròn : giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun chỉ..
+ ngành giun đốt :giun đất, giun đỏ, đỉa rươi..
- Ngành thân mềm
+ lớp chân rìu : trai sông, sò...
+lớp chân bụng : ốc sên, ốc vặn...
+ lớp chân đầu : mực, bạch tuộc..
- Ngành chân khớp
+ lớp giác xác; tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước...
+ lớp hình nhện : nhện, bọ cạp,cái ghẻ, con ve bò
+ lớp sâu bọ: châu chấu, bọ ngựa, chuồn chuồn, bướm cái, ve sầu...
Bạn tham khảo nha, bạn học tới nghành nào thì lấy nghành đó
ngành động vật nguyên sinh: trùng giày, trùng roi, trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng kiết lị,...
ngành ruột khoang: sứa, thủy tức, san hô, hải quỳ,...
ngành giun:
+ngành giun dẹp: sán lá gan, sán lông, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây,...
+ngành giun tròn: giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa,...
+ngành giun đốt: giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi,...
ngành thân mềm: trai sông, ốc sên, mực, bạch tuộc, sò,...
ngành chân khớp:
+lớp giáp xác: tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,...
+lớp hình nhện: nhện, bọ cạp, cái ghẻ, con ve bò,...
+lớp sâu bọ: châu chấu, bọ ngựa, mọt hại gỗ, ve sầu, bướm cải, ong mật, muỗi, ruồi,...
ngành động vật có xương sống:
+lớp cá: cá chép, cá trích, lươn, cá đuối, cá nhám,...
+lớp lưỡng cư: ếch đồng, ếch ương, cóc nhà, ếch giun,...
+lớp bò sát: thằn lằn bóng đuôi dài, rắn ráo, cá sấu, rùa,...
+lớp chim: chim bồ câu, đà điểu, chim cánh cụt, công,...
+lớp thú (lớp có vú): thỏ, thú mỏ vịt, kanguru, dơi,...