Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Động vật giáp xác (Crustacea) còn gọi là động vật vỏ giáp hay động vật thân giáp là một phân ngành động vật Chân khớp lớn và đa dạng gồm hơn 44.000 loài như cua, tôm hùm, tôm càng, tôm, tôm nước ngọt, lân hà, Oniscidea và hà biển.
+lớp giáp xác: tôm sông, mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,...
+ Có hại: Sun, mọt ẩm, chân kiến kí sinh
+ Có lợi: Cua nhện, cua đồng, rận nước
Nói chung trong các chợ địa phương trong cả nước thường gặp. Các loại ốc, trai, hến. Chợ vùng biển có thêm mực (mực khô và mực tươi). Đó là những thực phẩm có giá trị xuất khẩu.
Các loài thân mềm được bán làm thực phẩm là: trai, hến, sò, mực, bạch tuộc,…
Loài có giá trị xuất khẩu: mực, bạch tuộc, sò huyết, bài ngư,…
Câu 56: Đặc điểm nào sau đây có ở lớp sâu bọ ?
A. Có hệ tuần hoàn kín
B. Hô hấp bằng mang
C. Qúa trình phát triển có giai đoạn biến thái
D. Có đối xứng tỏa tròn
Câu 57: Động vật nào sau đây thuộc ngành chân khớp có giá trị để xuất khẩu ?
A. Tôm sú, tôm hùm
B. Nhện đỏ
C. Bọ cạp
D. Cua đồng
Câu 58: Trong các lớp của ngành chân khớp đã học,lớp nào có giá trị lớn nhất về thực phẩm?
A. Sâu bọ
B. Hình nhện
C. Nhiều chân
D. Giáp xác
Câu 59: Trong cấu tạo ngoài của nhện, bộ phận nào có chức năng di chuyển và chăng lưới?
A. Đôi kìm có tuyến độc.
B. Đôi chân xúc giác.
C. Bốn đôi chân bò.
D. Núm tuyến tơ.
Câu 60: Cho các bước chăng lưới của nhện như sau:
1. Chờ mồi. 2. Chăng dây tơ phóng xạ.
3. Chăng dây tơ khung. 4. Chăng các sợi tơ vòng.
Sắp xếp nào sau đây đúng với quá trình chăng lưới của nhện?
A. 1 – 2 – 3 – 4.
B. 1 – 3 – 2 – 4.
C. 3 – 2 – 4 – 1
D. 3 – 4 – 2 – 1.
Đại diện của lớp giáp xác là:
mọt ẩm, con sun, rận nước, chân kiếm, cua đồng,….
Đại diện của lớp hình nhện là:
bọ cạp, cái ghẻ, ve bò,…..
Đại diện của lớp sâu bọ là:
châu chấu, cào cào, sâu, bướm, ong,….
lớp giác xác:
- tôm sông
- mọt ẩm
- con sun
- rận nước
- chân kiếm
* lớp hình nhện:
- nhện
- bọ cạp
- cái ghẻ
- con ve bò
* lớp sâu bọ:
- châu chấu
- mọt hại gỗ
- bọ ngựa
- ve sầu
- chuồn chuồn
- bướm cải
- ong mật
- muỗi
- ruồi
+ Làm thuốc chữa bệnh: Bọ cạp, Ngài tằm, Dế mèn, Bọ ngựa,...
+ Làm thực phẩm: Sâu bướm, Mối, Ấu trùng bướm đêm, Châu chấu,...
+ Làm thức ăn cho động vật khác: Muỗi, Ruồi, Bọ gậy,...
+ Thụ phấn cây trồng: Ong, Bướm, Ruồi, ...
+ Diệt các sâu hại: Ong mắt đỏ, Kiến, Bọ rùa,...
+ Truyền bệnh: Ruồi, Muỗi, Gián,...
+ Hại hạt ngũ cốc và cây trồng: Châu chấu, Mọt gạo, Mối,...
Là nguồn lợi xuất khẩu: tôm hùm, cua bể, ghẹ …
Tôm hùm, cá, cua, ghẹ,...