K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2021

1. Khí hidro cháy trong không khí tạo ra nước

          \(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\) ( có nhiệt độ )

2. Lưu huỳnh cháy trong bình chứa khí oxi tạo ra lưu huỳnh khí oxi(Biết trong hợp chất S có hóa trị IV)

           \(S+O_2\rightarrow SO_2\) ( có nhiệt độ )

3. Phân hủy canxi cacbonat thành canxi oxi và khí cacbonic

            \(CaCO_3\rightarrow CaO+CO_2\)

4, Cho bari hidroxit và lọ đựng nhôm sunfat sinh ra 2 chất rắn mới là bari sunfat và nhôm hidrxit

            \(Al_2\left(SO_4\right)_3+3Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2Al\left(OH\right)_3\downarrow+3BaSO_4\downarrow\)

5. Natri cho vào lọ đựng nước thu được natri hidroxit và khí hidro

               \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

 

28 tháng 10 2021

sơ đồ là sao vậy bạn

 

CÂU HỎI 1 : trong hiện tượng dưới đây , cái nào là hiện tượng hóa học , cái nào là hiện tượng vậy lý. 1/ dây sắt được cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh . 2/ cồn để trong lọ không khí bị bay hơi . 3/ đốt bột nhôm trong không khí tạo ra bột nhôm oxit . 4/ lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc . 5/ điện phân nước tạo ra khí hiđro và Oxi . 6/ vào mùa hè băng hai cực trái đất tan dần...
Đọc tiếp

CÂU HỎI 1 : trong hiện tượng dưới đây , cái nào là hiện tượng hóa học , cái nào là hiện tượng vậy lý.

1/ dây sắt được cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh .

2/ cồn để trong lọ không khí bị bay hơi .

3/ đốt bột nhôm trong không khí tạo ra bột nhôm oxit .

4/ lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc .

5/ điện phân nước tạo ra khí hiđro và Oxi .

6/ vào mùa hè băng hai cực trái đất tan dần .

7/ thổi hơi thở vào nước vôi trong thì nước vôi trong bị vẩn đục .

8/ đốt cháy đường mía thành chất màu đen và mùi khét .

9/ thanh sắc hơ nóng , dát mỏng thành dao , rựa .

10/ nến trải lòng thấm vào bấc .

11/ lên men glucozơ thu được rượu etylic và khí cacbonic .

12/ đốt cháy khí hidro trong khí oxi thu được nước .

13/ nước lỏng hóa rắn ở nhiệt độ thấp .

14/ nung nóng thuốc tím KMnO4 thu được chất rắn màu đen .

15/ Muối ăn hòa tan vào nước được dung dịch muối ăn .

16/ Cho Đất đèn vào nước thu được khí axetilen .

17/ mực tan vào nước .

18/ cốc thủy tinh vỡ thành mảnh nhỏ .

19/ tán nhỏ rây nhôm hàng bột nhôm .

CÂU HỎI 2 : cho biết dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học xảy ra , Viết phương trình chữ , xác định chất tham gia và sản phẩm của các phản ứng hóa học sau :

a) cho lá nhôm tác dụng với dung dịch axit clohidric thấy sủi bọt khí ở lá nhôm . Biết rằng sau phản ứng thu được Nhôm Clorua và khí hiđro .

b) Đốt sắt trong bình chứa khí Oxi thấy xuất hiện các hạt nhỏ màu nâu bám vào bình khí Oxi . Biết rằng , sau phản ứng thu được oxi sắt từ .

c) khí Cacbonic làm đục nước vôi trong do tạo thành Canxi cacbonat và nước .

d) cho Canxi cacbonat vào ống nghiệm chứa dung dịch axit sunfuric thấy sủi bọt khí xuất hiện . biết rằng , sản phẩm thu được là Canxi Sunfat , khí cacbonic và nước

**Ai giỏi hóa giúp em giải mấy bài này vớ ạk .

**Em cảm ơn nhiều 😫😫

2
21 tháng 10 2019

1/ dây sắt được cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh .

Hiện tượng vật lý

2/ cồn để trong lọ không khí bị bay hơi .

Hiện tượng vật lý

3/ đốt bột nhôm trong không khí tạo ra bột nhôm oxit .

Hiện tượng hóa học

4/ lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc .

Hiện tượng hóa học

5/ điện phân nước tạo ra khí hiđro và Oxi .

Hiện tượng hóa học

6/ vào mùa hè băng hai cực trái đất tan dần .

Hiện tượng vật lý

7/ thổi hơi thở vào nước vôi trong thì nước vôi trong bị vẩn đục .

Hiện tượng hóa học

8/ đốt cháy đường mía thành chất màu đen và mùi khét .

Hiện tượng hóa học

9/ thanh sắc hơ nóng , dát mỏng thành dao , rựa .

Hiện tượng vật ký

10/ nến trải lòng thấm vào bấc .

Hiện tượng vaath lý

11/ lên men glucozơ thu được rượu etylic và khí cacbonic .

Hiện tượng hóa học

12/ đốt cháy khí hidro trong khí oxi thu được nước .

Hiện tượng hóa học

13/ nước lỏng hóa rắn ở nhiệt độ thấp .

Hiện tượng vật lý

14/ nung nóng thuốc tím KMnO4 thu được chất rắn màu đen .

Hiện tượng hóa học

15/ Muối ăn hòa tan vào nước được dung dịch muối ăn .

Hiện tượng vaath lý

16/ Cho Đất đèn vào nước thu được khí axetilen .

Hiện tượng hóa học

17/ mực tan vào nước .

Hiện tượng vật lý

18/ cốc thủy tinh vỡ thành mảnh nhỏ .

Hiện tượng vật lý

19/ tán nhỏ rây nhôm hàng bột nhôm .

Hiện tượng vật lý

CÂU HỎI 2 : cho biết dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa họ

c xảy ra , Viết phương trình chữ , xác định chất tham gia và sản phẩm của các phản ứng hóa học sau :

a) cho lá nhôm tác dụng với dung dịch axit clohidric thấy sủi bọt khí ở lá nhôm . Biết rằng sau phản ứng thu được Nhôm Clorua và khí hiđro .

Nhôm + axit clohidric----->nhôm clorua+khí hiddro

+Chất tham gia pư là Nhôm và axit clohidric

+Chất sản phẩm là nhôm clorua và khí hiddro

b) Đốt sắt trong bình chứa khí Oxi thấy xuất hiện các hạt nhỏ màu nâu bám vào bình khí Oxi . Biết rằng , sau phản ứng thu được oxi sắt từ .

Sắt +oxi---->oxit sắt từ

+Chất tham gia là sắt và oxi

+Chất sản phẩm là oxi sắt từ

c) khí Cacbonic làm đục nước vôi trong do tạo thành Canxi cacbonat và nước .

Cacbonic+nước vôi trong---->canxicacbonat+ nước

+Chất tham gia là Cacbonic và nước vôi trong

+Sản phẩm là canxi cacnonat và nước

d) cho Canxi cacbonat vào ống nghiệm chứa dung dịch axit sunfuric thấy sủi bọt khí xuất hiện . biết rằng , sản phẩm thu được là Canxi Sunfat , khí cacbonic và nước

Canxi cacbonat+axit sunfuric---->caxisunfat+ cacbonic +nước

+Chất tham gia là canxi cacbonat và axit sunfuruc

+Chất sản phẩm là canxisunfat ,cacbonic và nước

21 tháng 10 2019

CÂU HỎI 1 : trong hiện tượng dưới đây , cái nào là hiện tượng hóa học , cái nào là hiện tượng vậy lý.

1/ dây sắt được cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh .

2/ cồn để trong lọ không khí bị bay hơi .

3/ đốt bột nhôm trong không khí tạo ra bột nhôm oxit .

4/ lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc .

5/ điện phân nước tạo ra khí hiđro và Oxi .

6/ vào mùa hè băng hai cực trái đất tan dần .

7/ thổi hơi thở vào nước vôi trong thì nước vôi trong bị vẩn đục .

8/ đốt cháy đường mía thành chất màu đen và mùi khét .

9/ thanh sắc hơ nóng , dát mỏng thành dao , rựa .

10/ nến trải lòng thấm vào bấc .

11/ lên men glucozơ thu được rượu etylic và khí cacbonic .

12/ đốt cháy khí hidro trong khí oxi thu được nước .

13/ nước lỏng hóa rắn ở nhiệt độ thấp .

14/ nung nóng thuốc tím KMnO4 thu được chất rắn màu đen .

15/ Muối ăn hòa tan vào nước được dung dịch muối ăn .

16/ Cho Đất đèn vào nước thu được khí axetilen .

17/ mực tan vào nước .

18/ cốc thủy tinh vỡ thành mảnh nhỏ .

19/ tán nhỏ rây nhôm hàng bột nhôm .

Những ý mik in đậm là hiện tượng hóa học nha

1.Trong số những quá trình kể dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiện tượng hóa học. Giải thích? a) Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra mùi hắc (khí lưu huỳnh đioxit). b) Thủy tinh nóng chảy được đổi thành bình cầu. c) Trong là nung vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài. d) Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. 2.Khi đốt nến (làm...
Đọc tiếp

1.Trong số những quá trình kể dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng vật lý, đâu là hiện tượng hóa học. Giải thích?

a) Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra mùi hắc (khí lưu huỳnh đioxit).

b) Thủy tinh nóng chảy được đổi thành bình cầu.

c) Trong là nung vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài.

d) Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.

2.Khi đốt nến (làm bằng parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc; sau đó nến lỏng biến thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước.

Hãy phân tích và chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lí, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hóa học. cho biết: trong không khí có khí oxi và nến cháy là do chất này tham gia.

1
23 tháng 10 2017

1

Những hiện tượng vật lí là

  • Thủy tinh nóng chảy được đổi thành bình cầu do khi thủy tinh nóng chảy bị biến dạng (do tác dụng của nhiệt) nhưng thủy tinh vẫn không đổi về chất.
  • Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi do cồn bị bốc hơi ra khỏi lọ do tính chất vật lí chứ không tác dụng với một chất nào khác.

Những hiện tượng hóa học là:

  • Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra mùi hắc (khí lưu huỳnh đioxit) do lưu huỳnh được biến đổi thành lưu huỳnh dioxit.
  • Trong lò nung vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon dioxit thoát ra ngoài do từ canxi cacbonat dưới tác dụng của nhiệt độ biến đổi thành canxi oxit bay hơi.

2 Giai đoạn nến chảy lỏng thấm vào bấc; sau đó nến lỏng biến thành hơi là hiện tượng vật lí do đây là sự thay đổi trạng thái của parafin

Giai đoạn hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước là hiện tượng hóa học do từ parafin dưới tác dụng có nhiệt độ , cháy tạo thành khí cacbon đioxit và hơi nước.

18 tháng 9 2017

Chất rắn dần dần chuyển thành chất khí mùi độc(SO2)

Khi cháy thì lưu huỳnh cháy ở trong oxi mãnh liệt hơn trong kk

S + O2 \(\underrightarrow{t^o}SO_2\)

2SO2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\)2SO3

25 tháng 9 2017

Ta có PTHH \(S+O_2\underrightarrow{t^0}SO_2\)

Hiện tượng : Lưu huỳnh cháy sáng

1. Đốt cháy a gam photpho trong không khí thu được 2,84 g một chất rắn màu trắng là ddiphotphopentaoxxit. a) Ghi sơ đồ phản ứng và viết công thức khối lượng của phản ứng b) Nếu a = 1,24g, tính khối lượng oxi tham gia phản ứng c) Nếu a = 2,48 g, lượng oxi tham gia phản ứng là 3,2 g thì khối lượng chất rắn thu được có thay đổi không? Tăng hay giảm bao nhiêu lần? 2. Khi cho hỗn hợp 2 kim loại A, B tác dụng hết...
Đọc tiếp

1. Đốt cháy a gam photpho trong không khí thu được 2,84 g một chất rắn màu trắng là ddiphotphopentaoxxit.
a) Ghi sơ đồ phản ứng và viết công thức khối lượng của phản ứng
b) Nếu a = 1,24g, tính khối lượng oxi tham gia phản ứng
c) Nếu a = 2,48 g, lượng oxi tham gia phản ứng là 3,2 g thì khối lượng chất rắn thu được có thay đổi không? Tăng hay giảm bao nhiêu lần?
2. Khi cho hỗn hợp 2 kim loại A, B tác dụng hết với oxi, thu được 6,05 g hỗn hợp 2 oxit (Hợp chất của kim loại với oxi)
a) Ghi sơ đồ phản ứng
b) Tính khối lượng oxi càn dùng?
3. Hòa tan hoàn toàn 5,6 g kim loại M vào dung dịch HCl dư, phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
M + axitclohidric ------> Muối clorua + Khí hidro
Thu lấy toàn bộ lượng hidro thoát ra. Dung dịch sau phản ứng nặng hơn dung dịch ban đầu 5,4 g
a) Tính số g khí hidro thu được
b) Tính số g axit clohidric phản ứng?
4. Đốt cháy hoàn toàn 1,5 kg than (thành phần chính là C) thì dùng hết 3,2 kg oxi và sinh ra 4,4 kg khí cacbonic
a) Hãy lập PTHH của phản ứng
b) Mẫu tha trên chứa bao nhiêu % C
Nếu đốt cháy hết 3 kg than cùng loại thì lượng oxi, khí cacbonic sinh ra là bao nhiêu g?
5. Nung 1 tấn đá vôi chứa 80% là CaCO3 thì được bao nhiêu tạ vôi? Biết lượng khí cacbonic sinh ra là 3,52 tạ. Lập PTHH của phản ứng?
6. Đốt cháy hết 4,4 g hỗn hợp gồm C và S người a dùng hết 4,48 lít khí oxi (đkc). Tính khối lượng các chất khí sinh ra?
Câu 7. Hoàn thành các PTHH:
1, hidro + Oxi → Nước
2, Sắt + oxi → oxit sắt từ (Fe3O4)
3, Kẽm + axit clohidric (HCl) → Kẽm clorua + Hidro
4, Nhôm + Oxi → nhôm oxit
5, Hidro + lưu huỳnh → hidrosunphua
6, Cacbon + Sắt (III) oxit → Sắt + Khí cacbonic
7, Hidro + Đồng (II) oxit → Đông + Nước
8, Metan (CH4) + Khói oxi → Khí cacbonic + nước
9, Đồng (II) hidroxit + Axit sunphuric (H2SO4) → Đồng sunphat + nước
10, Đá vôi (canxicacbonat) → Khí cacbonic + canxi oxit
8. Cho các sơ đồ phản ứng sau:
a) (A) + O2 → Fe2O3
b) S + (B) → SO2
c) (C) + H2sO4 → ZnSO4 + H2
d) (D) + KOH → KCl + HOH (H2O)
e) HgO → (E) + O

3
11 tháng 11 2018

1.

a) \(PTHH:4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)

b) Áp dụng ĐLBTKL ta có:

\(m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{P_2O_5}-m_P=2,84-1,24=1,6\left(g\right)\)

c)

Áp dụng ĐLBTKL ta có:

\(m_P+m_{O_2}=m_{P_2O_5}\)

\(\Rightarrow2,48+3,2=m_{P_2O_5}\)

\(\Rightarrow m_{P_2O_5}=5,68\left(g\right)\)

* Gọi m1 là lượng P2O5 trước phản ứng

_____m2 ____________sau_________

\(\dfrac{m_2}{m_1}=\dfrac{5,68}{2,84}=2\left(lần\right)\)

11 tháng 11 2018

7.

\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)

\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

\(H_2+S\rightarrow H_2S\)

\(3C+2Fe_2O_3\rightarrow4Fe+3CO_2\uparrow\)

\(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)

\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2\uparrow+2H_2O\)

\(Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\)

\(CaCO_3\rightarrow CO_2\uparrow+CaO\)

28 tháng 10 2018

Bài 1:

2Mg + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2MgO

\(n_{MgO}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Mg}=n_{MgO}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a=m_{Mg}=0,2\times24=4,8\left(g\right)\)

\(a=1,5b\Rightarrow b=m_{O_2}=\dfrac{a}{1,5}=\dfrac{4,8}{1,5}=3,2\left(g\right)\)

25 tháng 8 2017

Hiện tượng:có khí mùi hắc bay ra là SO2

S + O2 \(\underrightarrow{t^o}\)SO2

Lưu huỳnh cháy trong oxi sẽ cháy tốt và nhanh hơn trong kk

1 tháng 9 2017

Quan sát nhận xét: lưu huỳnh cháy trong k khí vs ngọn lửa nhỏ,màu xanh nhạt; cháy trong oxi mãnh liệt hơn,tạo thành khí lưu huỳnh đioxit SO2 và rất ít lưu huỳnh trioxit (S03)

PTHH: S+ 02--t°--SO2

27 tháng 3 2020

âu 1: Phân loại và viết CTHH của các chất có tên sau:

sắt II oxit: FeO: oxit bazo

cacbon dioxit:CO2:oxit axit

bari oxit: BaO: oxit bazo

lưu huỳnh trioxit.:SO3: oxit axit

Câu 2: Viết PTHH thể hiện sự oxi hóa các chất: lưu huỳnh, đồng, lưu huỳnh dioxit, khí metan CH4 Và cho biết phản ứng nào là phản ứng hóa hợp?

S+O2-->SO2

2Cu+O2-->2CuO

2SO2+O2--->2SO3

CH4+2O2--->CO2+2H2O

Phản ứng hóa hợp chữ đậm

Câu 3: Thế nào là phản ứng phân hủy? Cho ví dụ.

Phản ứng phân hủy: Là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới

VD:CaCO3-->CaO+CO2

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 2g canxi trong không khí.

a. Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc

b. Tính khối lượng kali clorat cần ùng để điều chế được lượng khí oxi dùng cho phản ứng trên. Biết hiệu suất của phản ứng đạt 90%.

a)\(2Ca+O2-->2CaO\)

\(n_{Ca}=\frac{2}{40}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{O2}=\frac{1}{2}n_{Ca}=0,025\left(mol\right)\)

\(V_{O2}=0,025.22,4=0,56\left(l\right)\)

b)\(2KClO3-->2KCl+3O2\)

\(n_{KClO3}=\frac{2}{3}n_{O2}=\frac{1}{60}\left(mol\right)\)

\(m_{KCl_{ }O3}=\frac{1}{60}.122,5=\frac{49}{24}\left(g\right)\)

\(H\%=90\%=>m_{KClO3}=\frac{49}{24}.90\%=\frac{147}{80}\left(g\right)\)

25 tháng 11 2018

a) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

b) CH4 + 2O2 \(\underrightarrow{to}\) CO2 + 2H2O

c) 6NaOH + Al2(SO4)3 → 3Na2SO4 + 2Al(OH)3

d) 4CO + Fe3O4 \(\underrightarrow{to}\) 3Fe + 4CO2

25 tháng 11 2018

..................

9 tháng 1 2018

a;HTHH

Vì có chất mới tạo thành.

S + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) SO2

b;HTVL

Các chất ko bị thay đổi mà chỉ biến dạng

c;HTHH

Vì có chất mới tạo thành

CaCO3 \(\underrightarrow{t^o}\) CaO + CO2

d;HTVL

Vì cồn từ thể lỏng chuyển sang thể khí

9 tháng 1 2018

+ Câu a là hiện tượng hóa học vì lưu huỳnh được biến đổi thành lưu huỳnh dioxit.

+ Câu b là hiện tượng vật lí vì khi thủy tinh nóng chảy bị biến dạng (do tác dụng của nhiệt) nhưng thủy tinh vẫn không đổi về chất.