Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Phương pháp: sử dụng quy tắc bàn tay trái, hai lực cân bằng, lực điện
Cách giải:
Áp dụng quy tắc bàn tay trái thì nhận thấy lực từ tác dụng lên hạt có phương của Oy và có chiều ngược Oy. Mà do hạt vẫn giữ nguyên phương vận tốc Ox, nên lực điện phải cân bằng với lực từ. Lực điện có phương Oy và cùng chiều Oy,
Ta có lực điện F = q.E
Vì hạt mang điện âm nên có lực điện có chiều ngược với chiều của E. vậy E có phương Oy và chiều ngược với Oy.
Áp dụng công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện ta tìm được vận tốc của hạt
Từ đó áp dụng công thức tính lực điện và lực từ và cho hai lực bằng nhau về độ lớn ta tìm được E =>
Đáp án: D
Áp dụng định lý biến thiên động năng ta có:
(vì lực điện trường tác dụng lên e có chiều ngược với chiều điện trường)
dmax là quãng đường tối đa mà vật đi được trong điện trường.
Đáp án C
Khi có điện trường con lắc lệch đến vị trí O’ lệch một góc α so với phương thẳng đứng.
Con lắc chịu tác dụng của trọng lực và lực điện.
→ tanα =
→ α = arctan 0,07 = 40.
Nếu kích thích thì vật dao động quanh vị trí O’, góc φmax = 80.
→ β = φmax - α = 40.
→ φmin = 00
Tại O : E = E 0 cos2 π ft ⇒ E = 200cos2. 10 7 π t (V/m).
B = B 0 cos2 π ft ⇒ B = 2. 10 - 4 cos2. 10 7 π t (T).
Chọn đáp án C
@ Lời giải:
+ Vận tốc cực đại ban đầu của electron quang điện: v = 2 m e h c λ − A (chú ý đơn vị: tính vận tốc thì A, ε phải đổi đơn vị J)
+ Thay số vào ta được: v = 402721m/s
+ Để các electron vẫn tiếp tục chuyển động thẳng và đều thì cường độ điện trường E → thì lực điện và lực lorenxo phải cân bằng nhau. Khi đó:
qE = qvB → E = vB → B = 201,36 (V/m)
+ Chú ý: Bài này ta không cần quan tâm đến phương, chiều của lực điện và lực lorenxo. Chỉ cần điều kiện cho hai lực này cân bằng nhau là đủ.