Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
S=1 +2+..+n
S=n+(n-1)+..+2+1
=> 2S = n(n+1)
=> S=n(n+1)/2
=> aaa =n(n+1)/2
=> 2aaa =n(n+1)
Mặt khác aaa =a*111= a*3*37
=> n(n+1) =6a*37
Vế trái là tích 2 số tự nhiên liên tiếp
=> a*6 =36
=> a=6
(nêu a*6 =38 loại)
Vậy n=36, aaa=666 Và a=6
Gọi số cần tìm là abc.
Theo bài ra, ta có: b2 = a.c
abc-cba=495
=> a.100+b.10+c-c.100+b.10+a=495
=> (a.100-a)+(b.10-b.10)-(c.100-c)=495
=> 99a-99c=495
=> 99(a-c)=495
=> a-c=5
=> c=a-5
Vì a<10=>a-5<5=>0<c<5
=> c=1,2,3,4
Xét c=1=> a=1+5=6
=>b2=1.6=6 (Vô lí)
Xét c=2=> a=2+5=7
=>b2=2.7=14 (Vô lí)
Xét c=3=> a=3+5=8
=>b2=3.8=24 (Vô lí)
Xét c=4=> a=4+5=9
=>b2=4.9=36=62
=>b=6=>abc=964
Vậy số cần tìm là 964
Ta có 20a20a20a = 20a*1000000 + 20a*1000 + 20a
= 20a*(1000000 + 1000 + 1)=20a*101001 do101001 không chia hết cho 7
nên 20a chia hết cho 7mà 20a=2*100+a=200+a=203-3+a
203 chia hết cho 7
=> a-3 \(\in\) B(7) = {0; 7; 14 ...} mà 0≤a≤9
nên a-3 = 0
Vậy a = 3
Ta có: abc = 100 . a + 10 . b + c = n2 - 1 (1)
cbd = 100 . c + 10 . b + a = n2 - 4n + 4 (2)
Lấy (1) - (2) ta được: 99 . (a - c) = 4n - 5
=> 4n - 5 chia hết cho 99
Vì:
100 =< abc =< 999 nên:
100 =< n2 - 1 =< 999 => 101 =< n2 =< 1000 => 11 =< 31 => 39 =< 4n - 5 =< 119
Vì: 4n - 5 chia hết cho 99 nên 4n - 5 = 99 => n = 26 => abc = 675 (thỏa, mãn yêu cầu của đề bài)
P/s: dấu =< này là bé hơn hoặc bằng nhé
Nếu n = 2 thì hai số trên không thể là hai số nguyên tố
Nếu n lớn hơn 2 thì hai số trên không thể là hai số nguyên tố
=>Hai số trên không phải là số nguyên tố
Bài 1 :
Ta có :
\(B=\frac{2010+2011}{2011+2012}=\frac{2010}{2011+2012}+\frac{2011}{2011+2012}\)
Vì :
\(\frac{2010}{2011}>\frac{2010}{2011+2012}\)
\(\frac{2011}{2012}>\frac{2011}{2011+2012}\)
Nên : \(\frac{2010}{2011}+\frac{2011}{2012}>\frac{2010+2011}{2011+2012}\)
Vậy \(A>B\)
Bài 2 :
\(\frac{n+1}{n-1}=\frac{n-1+2}{n-1}=\frac{n-1}{n-1}+\frac{2}{n-1}=1+\frac{2}{n-1}\)
\(\Rightarrow\)\(2⋮\left(n-1\right)\)
\(\Rightarrow\)\(\left(n-1\right)\inƯ\left(2\right)\)
Mà \(Ư\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
Suy ra :
\(n-1\) | \(1\) | \(-1\) | \(2\) | \(-2\) |
\(n\) | \(2\) | \(0\) | \(3\) | \(-1\) |
Vì n là số tự nhiên nên \(n\in\left\{0;2;3\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{0;2;3\right\}\)