K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2017

Đáp án A

Sau khi vật đến vị trí cao nhất, ta đặt thêm vật m → vị trí cân bằng mới O′ sẽ nằm dưới vị trí cân bằng cũ O một đoạn O ' O = m g k = 0 , 1.10 100 = 1 c m

Biến cố này xảy ra tại vị trí biên → thay đổi của tần số góc không ảnh hưởng đến biên độ, biên độ dao động mới của con lắc là A′ = 1+ 3 = 4 cm.

11 tháng 12 2016

15.1 : diem tua va diem tac dung

-luc

15.2:b

3 tháng 3 2017

Chọn đáp án C.

Trong quá trình MN thì cơ năng không đổi.

13 tháng 5 2016

mk có nè

15 tháng 7 2018

Đổi đơn vị k = 1N/cm = 100N/m; m =1000g = 1kg

Độ dãn ban đầu của lò xo là:

 

Biên độ ban đầu của dao động là 10 cm. Tại ví trí x = 8 cm thì vận tốc của vật được xác định bởi biểu thức định luật bảo toàn cơ năng:

 

 

Tại vị trí x = 8 cm thì vật m= 200g bay đến va chạm với M và dính vào đó, hai vật sau đó cùng chuyển động. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hai vật ngay trước và ngay sau va chạm, ta có:

 

Vì vật M chuyển động cùng chiều dương trục Ox và vật m chuyển động ngược chiều dương trục Ox nên ta thay các giá trị đại số vào biểu thức:

Vậy hệ vật sau va chạm vẫn chuyển động theo hướng Ox với vận tốc v.

Tần số góc mới của hệ vật là: 

Quãng đường vật đã đi được đến trước khi va chạm là : 10+ 8 = 18 cm

Vậy phần còn lại là 28,04-18=10,04 cm

Quãng đường của phần còn lại được chia làm các đoạn : 0,8+ 8+ 0,44

Tính thời gian vật chuyển động từ lúc bắt đầu dao động (vật ở biên âm) đến khi va chạm (x = 8 cm)

 

Sử dụng vecto quay:

 

Thời gian để vật đi hết quãng đường này là:

 

Xét sau va chạm. quãng đường vật đi là: 0,8 + 8,8 +0,44 cm

 

Thời gian vật chuyển động sau va chạm đến khi tổng quãng đường là 28,04cm là

Đáp án B

 

 

29 tháng 7 2016

Vẽ vòng tròn véc tơ quay ta có:

M N O 10 5 x

Ban đầu, véc tơ quay xuất phát ở M, quay ngược chiều kim đồng hồ.

Vật qua li độ x = +5cm khi véc tơ quay đến N.

Để qua lần thứ 2 thì véc tơ quay phải quay như hình vẽ.

Thời gian là: \(t=T+\dfrac{T}{2}+\dfrac{30}{360}T=\dfrac{19}{12}T=\dfrac{19}{12}.1=\dfrac{19}{12}(s)\)

4 tháng 11 2017

Đáp án C

Thời gian đi từ t1 (x = 0) đến t2 ( v = 1 2 v m a x →   x = ± A 3 2 ) là: 

Thời gian đi từ t2 đến t3 là T/6 = (T/12 +T/12) nên tại t3 là vị trí  x=  ± A 3 2  nên ta có

22 tháng 11 2018

Đáp án D

Từ đồ thị ta có

  

(trên đồ thị dịch chuyển trục Ot lên 1 ô dễ thấy đối xứng)

Từ đồ thị ta có 3 ô (từ ô thứ 1 đến ô thứ 4 có 5T/4 =0,3s):

Lúc t = 0,1 s thì vật qua vị trí biên trên lò xo bị nén cực đại (Ox hướng lên, ngược chiều F) nên ta có

pha dao động của li độ lúc này là  ϕ x ( t = 0 , 1 ) = 0

Khi t = 0,1s thì góc quét sau thời gian từ 0,1s đến 0,3s là:

 pha dao động tại thời điểm t = 0,3 s là: 

12 tháng 9 2017

Đáp án C

Từ đồ thị ta có 

 (trên đồ thị dịch chuyển trục Ot lên 1 ô dễ thấy đối xứng)

Từ đồ thị ta có 3 ô (từ ô thứ 1 đến ô thứ 4 có 5T/4 =0,3s):

Lúc t = 0,1 s thì vật qua vị trí biên trên lò xo bị nén cực đại (Ox hướng lên, ngược chiều F) nên ta có

pha dao động của li độ lúc này là :  ϕ x ( t = 0 , 1 ) = 0

Khi t = 0,15 s thì góc quét sau thời gian 0,15 - 0,1= 0,05 s là: 

 pha dao động tại thời điểm t = 0,15 s là: