Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: R + 2HCl ---> RCl2 + H2 (1)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{100}{1000}.5=0,5\left(mol\right)\)
Ta thấy: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\)
Vậy HCl dư.
Theo PT(1): \(n_R=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(M_R=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(g\right)\)
Vậy R là magie (Mg)
PT: Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2 (2)
Ta có: \(m_{dd_{MgCl_2}}=4,8+\dfrac{100}{1000}-0,2.2=4,5\left(lít\right)\)
Theo PT(2): \(n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,2}{4,5}=\dfrac{2}{45}M\)
Đáp án B
Khí thi được là
Cu là kim loại đứng sau hiđro trong dãy hoạt động hóa học, do đó Cu không tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng => Chất rắn không tan là Cu
Sơ đồ phản ứng:
Đáp án B