K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2017

nNO3-= nNaNO3 = 0,5.1= 0,5

nH+ = nHCl = 0,5.2+ 0.2.1 = 1,2

gọi x, y, z lần lượt là nAl, nFe, nCu

⇒27x + 56y + 64z = 20,7 (1)

Al + 4H+ + NO3- → Al+3 + NO + 2H2O

Fe + 4H+ +NO3- → Fe+3 + NO + H2O

3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu+2 +2NO + 4H2O

theo phương trình nNO = 1/4nH+ = 0,3

vì ban đầu tác dụng thì Al mạnh hơn nên tác dụng trước sau đó đến Fe vì cuối cùng còn 1 kim loại chưa tan hết nên kim loại đó là Cu, vì kim loại còn dư nên muối thu được là Fe(NO3)2

áp dụng định luật bảo toàn e cho cả 2 quá trình

Al → Al+3 + 3e N+5 + 3e → N+2

x → 3y 0,9 ←0,3

Fe → Fe+2 + 2e

y→ 2y

Cu → Cu+2 + 2e

z → 2z

tổng số mol e nhường = tổng số mol nhận

⇒ 3x + 2y + 2z = 0,9 (2)

0

khi 1 nửa Y tác dụng với NaOH dư thì kết tủa thu được là

Fe(OH)3 : y/2 mol

Cu(OH)2 : z/2 mol

khi nung đến khối lượng không đổi thì rắn gồm

Fe2O3 : y/4 mol

CuO : z/2 mol

⇒ 160. y/4. + 80. z/2 = 12 (3)

từ (1), (2) (3) ⇒ x = 0,1

y = 0,15

z = 0,15

%mAl = 0,1.27/20,7 = 13,04%

%mFe = 0,15.56/20,7 =40,58%

%mCu = 100 - 13,04 - 40,58 = 46,38%

nNO3- pư= nNO = 0,3

⇒nNO3-dư = 0,5=0,3=0,2

nCl- = nHCl = 1

CmAl+3 = 0,1/0,7 = 0,14M

CmFe+3 = CmCu+2= 0,15/0,7 = 0,21M

CmNO3- = 0,2/0,7 =0,29M

CmCl- = 1/0,7 = 1,43M

18 tháng 6 2019

Nung ngoài không khí thì sản phẩm là Fe3O4

23 tháng 12 2019

Quan sát đồ thị hàm số y = tan x trên đoạn [-π; 3π/2].

Giải bài 1 trang 17 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

a. tan x = 0 tại các giá trị x = -π; 0; π.

(Các điểm trục hoành cắt đồ thị hàm số y = tanx).

b. tan x = 1 tại các giá trị x = -3π/4; π/4; 5π/4.

Giải bài 1 trang 17 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

c. tan x > 0 với x ∈ (-π; -π/2) ∪ (0; π/2) ∪ (π; 3π/2).

(Quan sát hình dưới)

Giải bài 1 trang 17 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

d. tan x < 0 khi x ∈ [-π/2; 0) ∪ [π/2; π)

(Quan sát hình dưới).

Giải bài 1 trang 17 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

24 tháng 5 2023

Học bài trước rồi à :D

a: A=(sinx+cosx)^2-1=m^2-1

b: B=căn (sinx+cosx)^2-4sinxcosx=căn m^2-4(m^2-1)=căn -3m^2+4

c: C=(sin^2x+cos^2x)^2-2(sinx*cosx)^2=1-2m^2

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a)

x

\( - \frac{\pi }{3}\)

\( - \frac{\pi }{4}\)

0

\(\frac{\pi }{4}\)

\(\frac{\pi }{3}\)

\(y = \tan x\)

\( - \sqrt 3 \)

-1

0

1

\(\sqrt 3 \)

b) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, hãy biểu diễn các điểm (x; y) trong bảng giá trị ở câu a. Bằng cách làm tương tự, lấy nhiều điểm (x; tanx) với \(x \in \left( { - \frac{\pi }{2};\frac{\pi }{2}} \right)\) và nối lại ta được đồ thị hàm số \(y = \tan x\) trên khoảng \(\left( { - \frac{\pi }{2};\frac{\pi }{2}} \right)\) (Hình 29).

c) Làm tương tự như trên đối với các khoảng \(\left( {\frac{\pi }{2};\frac{{3\pi }}{2}} \right),\left( { - \frac{{3\pi }}{2}; - \frac{\pi }{2}} \right)\),...ta có đồ thị hàm số \(y = \tan x\)trên D được biểu diễn ở Hình 30.

28 tháng 12 2017

Đáp án A

21 tháng 10 2019

Chọn A

Lời giải. Gọi số học sinh nữ trong nhóm A là  x ( x ∈ ℕ * )

Gọi số học sinh nam trong nhóm B là  y ( y ∈ ℕ * )

Suy ra số học sinh nữ trong nhóm B là

25 - 9 - x - y = 16 - x - y

Khi đó, nhóm A có: 9 nam, x nữ và nhóm B có

y nam, 16 - x - y nữ

Xác suất để chọn được hai học sinh nam là

Mặt khác x + y < 16

Vậy xác suất để chọn đươc hai học sinh nữ là

C 1 1 . C 6 1 C 10 1 . C 15 1 = 0 , 04

2 tháng 1 2020

Đáp án B

Gọi số học sinh nữ trong nhóm A là x  ( x ∈ ℕ * )

Gọi số học sinh nam trong nhóm B là y  ( y ∈ ℕ * ) .

=> Số học sinh nữ trong nhóm B là 25 – 9 – x = 16 – x – y => x + y < 16

Khi đó, Nhóm A: 9 nam, x nữ và nhóm B: y nam, 16 – x – y nữ.

Xác suất để chọn được hai học sinh nam là

C 9 1 . C y 1 C 9 + x 1 . C 25 - 9 - x 1 = 0 , 54

⇔ 9 y ( 9 + x ) ( 16 - x ) = 27 50 .

⇒ y = 30 50 ( 9 + x ) ( 16 - x ) ⇒ x < 16 .

Vì  y ∈ ℕ * ⇒ 3 50 ( 9 + x ) ( 16 - x ) ∈ N * .

=> (x, y) = {(1; 9), (6; 9), (11; 6)}.

Mặt khác x + y < 16

( Khi chia nhóm thì A,B có vai trò như nhau nên có 2 cặp thỏa mãn )

Vậy xác suất để chọn đươc hai học sinh nữ là 0,04.

31 tháng 3 2017

Bài 1. a) trục hoành cắt đoạn đồ thị y = tanx (ứng với x ∈ ) tại ba điểm có hoành độ - π ; 0 ; π. Do đó trên đoạn chỉ có ba giá trị của x để hàm số y = tanx nhận giá trị bằng 0, đó là x = - π; x = 0 ; x = π.

b) Đường thẳng y = 1 cắt đoạn đồ thị y = tanx (ứng với x ∈ ) tại ba điểm có hoành độ . Do đó trên đoạn chỉ có ba giá trị của x để hàm số y = tanx nhận giá trị bằng 1, đó là .

c) Phần phía trên trục hoành của đoạn đồ thị y = tanx (ứng với x ∈ ) gồm các điểm của đồ thị có hoành độ truộc một trong các khoảng . Vậy trên đoạn , các giá trị của x để hàm số y = tanx nhận giá trị dương là x ∈ .

d) Phần phía dưới trục hoành của đoạn đồ thị y = tanx (ứng với x ∈ ) gồm các điểm của đồ thị có hoành độ thuộc một trong các khoảng . Vậy trên đoạn , các giá trị của x để hàm số y = tanx nhận giá trị âm là x ∈ .


10 tháng 5 2023

a) \(\left\{-\pi;0;\pi\right\}\)

b) \(\left\{\dfrac{\pi}{4};\dfrac{\pi}{4}\pm\pi\right\}\)

c) \(\left(-\pi;-\dfrac{\pi}{2}\right)\cup\left(0;\dfrac{\pi}{2}\right)\cup\left(\pi;\dfrac{3\pi}{2}\right)\)

d) \(\left(-\dfrac{\pi}{2};0\right)\cup\left(\dfrac{\pi}{2};\pi\right)\)