Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy sau phản ứng còn Cu dư, chứng tỏ F e 3 O 4 tác dụng với HCl tạo 2 muối F e C l 3 và F e C l 2 , sau đó F e C l 3 tác dụng hết với Cu tạo F e C l 2 và . C u C l 2
PTHH:
F e 3 O 4 + 8 H C l → 2 F e C l 3 + F e C l 2 + 4 H 2 O
x…………………....2x………x
2 F e C l 3 + C u → 2 F e C l 2 + C u C l 2
2x……..x…………2x………..x
m m u o i = m F e C l + m C u C l 2
= (2x+x).127 + x.135 = 61,92g
⇒ x= 0,12 mol
⇒ m h h b a n d a u = m F e 3 O 4 + m C u p ư + m C u d ư
= 0,12.232+ 0,12.64+ 8,32= 43,84g
⇒ Chọn C.
BTKL
mX + mdd HNO3 = mdd X + mH2O + m↑
=> mdd X = 11,6 + 87,5 – 30 . 0,1 – 46 . 0,15 = 89,2g
=> C%Fe(NO3)3 = 13,565%
Đáp án A
Cu đứng sau H nên Cu không phản ứng được với dung dịch HCl
Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2
0,1 mol ← 0,1 mol
=> m Fe = 0,1.56 = 5,6 gam => m Cu = 12 – 5,6 = 6,4 gam
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
____0,05<------------------------0,05
=> mFe = 0,05.56 = 2,8 (g)
=> mCu = 6 - 2,8 = 3,2 (g)
=> D
Câu 2:
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\\ n_{Al}=\dfrac{2.0,6}{3}=0,4\left(mol\right)\\ \%m_{Al}=\dfrac{0,4.27}{12}.100\%=90\%\Rightarrow\%m_{Ag}=100\%-90\%=10\%\)
Câu 3:
\(n_{H_2}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ n_{Al}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\\ n_{Al_2O_3}=\dfrac{25,8-0,2.27}{102}=0,2\left(mol\right)\\ n_{AlCl_3}=n_{Al}+2n_{Al_2O_3}=0,2+2.0,2=0,6\left(mol\right)\\ m_{AlCl_3}=133,5.0,6=80,1\left(g\right)\)
Chọn B
Cho hỗn hợp chất rắn phản ứng với HCl dư có Cu không phản ứng.
Phương trình hóa học:
F e + 2 H C l → F e C l 2 + H 2 F e O + 2 H C l → F e C l 2 + H 2 O