Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bào xác trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống vào ống tiêu hóa người.
→ Đáp án B
Đáp án A
Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường tiêu hoá
Đáp án A
Bào xác của trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống vào ống tiêu hóa người. Đến ruột, trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác và ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của bệnh nhân.
Tham khảo
- Trùng kiết lị sống kí sinh ở thành ruột người.
- Gây thiếu hồng cầu và gây ra những vết loét ở niêm mạc ruột
- Con đg lây nhiễm: qua đg tiêu hóa
- Biện pháp:
+ Ăn chín uống sôi
+ Giữ gìn vệ sinh môi trường
+ Khi bị bệnh cần uống thuốc ngay để điều trị.
tham khảo:
Khác nhau:Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.Tham khảo
Giống nhau:Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Khác nhau:Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máuDinh dưỡng của trùng kiết lị và trùng sốt rét
+ Điểm giống nhau:
- Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều thuộc nhóm động vật nguyên sinh có đời sống kí sinh.
- Đối tượng tấn công là tế bào hồng cầu ở người.
+ Điểm khác nhau:
- Trùng kiết lị sau khi đến ruột sẽ chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng.
- Trùng sốt rét sau khi được truyền vào máu người sẽ chui vào tế bào hồng cầu để kí sinh và sinh sản. Sau khi tạo được nhiều trùng sốt rét trong tế bào hồng cầu, chúng sẽ phá vỡ tế bào và chui ra ngoài, tấn công tế bào hồng cầu khác.
A
A
B
Hình thức dinh dưỡng của trùng kiết lị là
a. Kí sinh
b. Tự dưỡng
c. Dị dưỡng
d. Tự dưỡng và dị dưỡng
Ở ngoài tự nhiên trùng kiết lị tồn tại ở dạng
a. Bào xác
b. Trứng
c. Trùng kiết lị non
d. Trùng kiết lị trưởng thành
Trùng kiết lị lây nhiễm vào cơ thể người qua con đường
a. Qua đường hô hấp
b. Qua đường tiêu hóa
c. Qua đường máu
d. Cách khác
Trùng kiết lị lây nhiễm vào cơ thể người qua con đường
a. Qua đường hô hấp
b. Qua đường tiêu hóa
c. Qua đường máu
d. Cách khác