Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kẻ BE // AD ; E ∈ CD ⇒ ABED là hình bình hành
⇒ \(\widehat{D}=\widehat{ABE}\) \(;\) \(\widehat{A}=\widehat{BED}\)
Ta có: \(\widehat{A}=\widehat{BED}>\widehat{C}\) \(;\) \(\widehat{ABC}=\widehat{ABE}=\widehat{D}\)
Suy ra: \(\widehat{A}+\widehat{B}>\widehat{C}+\widehat{D}\) ( đpcm )
Kẻ H // AD,H\(\in\)CD \(\Rightarrow\) ABHD là hình bình hành
\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABH}=\widehat{D}\) ; \(\widehat{BHD}=\widehat{A}\)
Ta có:
\(\widehat{BHD}=\widehat{A}>\widehat{C}\) ; \(\widehat{ABC}>\widehat{ABH}=\widehat{D}\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{A}+\widehat{B}>\widehat{C}+\widehat{D}\)
Xét ΔABD và ΔBDC có
\(\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\)
\(\widehat{A}=\widehat{CBD}\)
Do đó: ΔABD\(\sim\)ΔBDC
Suy ra: BD/DC=AB/BD
hay \(BD^2=AB\cdot CD\)
Kẻ BK ^CD tại K Þ AB = HK
S A B C D = ( 2 H K ) + 2 K C ) . A H 2 = H C . A H = 96 c m 2
Kẻ BH \(\perp\) CD tại H
Xét tam giác BHC vuông tại H (BH \(\perp\) CD): \(\widehat{C}\) = 30o
\(\Rightarrow\) BH = \(\dfrac{1}{2}\)BC (Tính chất cạnh đối diện với góc 30o bằng một nửa cạnh huyền)
hay BH = \(\dfrac{1}{2}\).8 = 4(cm)
Vì ABCD là hình thang (AB // CD)
\(\Rightarrow\) SABCD = \(\dfrac{1}{2}\)(AB + CD).BH = \(\dfrac{1}{2}\).(2 + 9).4 = 22 (cm2)
Chúc bn học tốt!
Vì AB // CD nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)
Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^o}{2}=90^o\)
\(\Rightarrow\)Tứ giác ABCH có 3 góc vuông là hình chữ nhật
Ta có : \(DH=DC-HC\)
\(=DC-AB\) (Vì AB = HC)
\(=4-3\)
\(=1\left(cm\right)\)
Lại có : \(\hept{\begin{cases}\widehat{A}=3\widehat{D}\\\widehat{A}+\widehat{D}=180^o\left(slt\right)\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\widehat{A}=135^o\\\widehat{D}=45^o\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\)△AHD vuông tại H có ^ADH = 45o
\(\Rightarrow\)△AHD vuông cân tại H
\(\Rightarrow\)AH = DH
\(\Rightarrow\)AH = 1 (cm)
Vậy \(S_{ABCD}=\frac{\left(AB+CD\right)\cdot AH}{2}=\frac{\left(4+3\right)\cdot1}{2}=3,5\left(cm^2\right)\)
Xét hình thang ABCD có \(AB//CD\)(gt) có:
\(\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\)(trong cùng phía)
Mà \(\widehat{A}=3\widehat{D}\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow3\widehat{D}+\widehat{D}=180^0\)
\(\Leftrightarrow4\widehat{D}=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{D}=45^0\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=3.45^0=135^0\)
Ta có:\(AB//CD\left(gt\right)\)\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\left(gt\right)\)\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{B}=180^0\)
\(\Leftrightarrow2\widehat{B}=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{B}=90^0\Rightarrow\widehat{C}=90^0\)
Xét tứ giác ABCH có \(\widehat{B}=\widehat{C}=\widehat{H}=90^0\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\)Tứ giác ABCH là hình chữ nhật (DHNB)
\(\Rightarrow AB=CH=3cm\)(t/c) \(\Rightarrow DH=CD-CH=4-3=1\left(cm\right)\)
Xét \(\Delta AHD\)có \(\widehat{H}=90^0,\widehat{D}=45^0\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta AHD\)vuông cân tại A (DHNB) \(\Rightarrow AH=DH=1cm\)(t/c)
Diện tích hình thang ABCD có:
\(S_{ABCD}=\frac{\left(AB+CD\right)\times AH}{2}=\frac{\left(3+4\right)\times1}{2}=3,5\left(cm^2\right)\)
Đáp số \(3,5cm^2\)
Học tốt
Xét tam giác ABD và tam giác BDC
có \(\widehat{DAB}=\widehat{CBD}\)
\(\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\)(so le trong, AB // CD)
nên tam giác ABD đồng dạng với tam giác DBC
2
Xét tam giác ADC có
M là trung điểm của AD
N là trung điểm của AC
suy ra MN là đường trung bình của tam giác ADC
nên MN // DC (1)
Xét tam giác ABC có
K là trung điểm của BC
N là trung điểm của AC
suy ra NK là đường trung bình của tam giác ABC
nên NK //AB
mà AB // CD
do đó NK // CD (2)
Từ (1), (2) và theo tiên đề ơ-clít ta có
NK trùng với MN
do đó M,N,K thẳng hàng
Hình bạn tự vẽ nhé !
Câu 1:
Xét tam giác ABD và tam giác DBC có
Góc DAB = góc CBD
Góc ABD = góc BDC ( so le trong AB // CD )
nên tam giác ABD đồng dạng tam giác DBC
Câu 2:
Xét tam giác ADC có:
M là trung điểm của AD
N là trung điểm của AC
=> MN là đường trung bình của tam giác ADC => MN // DC (1)
Xét tam giác ABC có:
K là trung điểm của BC
N là trung điểm của AC
=> NK là đường trung bình của tam giác ABC => NK // AB
mà AB / CD => NK // CD (2)
Từ (1) và (2) theo tiên đề Ơ - clit ta có:
NK trùng với MN => M, N, K thẳng hàng ( đpcm )
Ta có hình vẽ:
Vì AB//CD
nên góc A+ góc D = 180 độ (1)
góc A - góc D = 20 độ
=> góc A = 20 độ + góc D (2)
thay (1) vào (2) ta được: 20 độ + góc D + góc D = 180 độ
20 độ + 2 lần góc D = 180 độ
2 lần góc D = 180- 20 = 160 độ
góc D = 160/2 = 80 độ
=> góc A = góc D + 20 độ = 80+ 20= 100 độ
mà góc B = 2 lần góc C
góc B + góc C = 180 độ (trong cùng phía)
hay 2 lần góc C + góc C = 180 độ
3 lần góc C = 180 độ
góc C = 180/ 3= 60 độ
=> góc B = góc C . 2 = 60. 2= 120 độ
Vậy góc A= 100 độ
góc B = 120 độ
góc C = 60 độ
góc D = 80 độ